Hệ thống thành phần câu tiếng Việt

Một phần của tài liệu Các kiểu câu và việc dạy - học câu tiếng Việt ở tiểu học (Trang 37)

Theo quan niệm của các nhà ngữ pháp học trong một câu tiếng Việt có thể có các thành phần sau:

+ Thành phần chính của câu: chủ ngữ, vị ngữ. + Thành phần phụ của câu: trạng ngữ, đề ngữ.

+ Thành phần phụ của từ trong câu: định ngữ, bổ ngữ.

+ Thành phần biệt lập trong câu: tình thái ngữ, hô ngữ, liên ngữ, phụ chú ngữ.

1.3.3. Các thành phần câu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài (được dạy trong chương trình tiểu học)

1.3.3.1. Trạng ngữ + Khái niệm

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu có tác dụng bổ sung ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, phương tiện, cách thức, mục đích, nguyên nhân,...

+ Vị trí

Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Nhưng vị trí thường gặp là ở đầu câu.

+ Về mặt hình thức: Trạng ngữ thường ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy.

1.3.3.2. Chủ ngữ + Khái niệm

Chủ ngữ là thành phần chính của câu qua lại với thành phần vị ngữ để tạo thành nòng cốt câu.

+ Vị trí

Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ theo trật tự C – V nhưng khi cần nhấn mạnh nội dung thông báo hay biểu thị tình cảm, cảm xúc... người ta có thể đặt vị ngữ đứng trước chủ ngữ.

1.3.3.3. Vị ngữ + Khái niệm

Vị ngữ là thành phần chính của câu, cùng với chủ ngữ tạo nên nòng cốt câu. Vị ngữ thể hiện nội dung thông báo hành động, trạng thái của đối tượng được nêu ở chủ ngữ.

+ Vị trí

Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ theo trật tự C –V, nhưng vị ngữ cũng có thể đứng trước chủ ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung thông báo hoặc mang màu sắc tu từ.

1.4. kết luận chương

Kết quả nghiên cứu về lý thuyết các kiểu câu nói trên có khá nhiều quan điểm nghiên cứu khác nhau, nhưng số đông các nhà ngữ pháp học tiếng Việt và người sử dụng tiếng Việt đều thống nhất quan niệm:

1. Bản chất của câu là diễn đạt một ý trọn vẹn. Về hình thức, câu ứng với mội kiểu cấu tạo nhất định và trên chữ viết câu được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu chấm câu.

2. Một câu đúng phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Về nội dung

- Câu phải diễn đạt một ý trọn vẹn.

- Câu phải có thông tin mới và có quan hệ phù hợp với tư duy của người Việt.

+ Về hình thức

- Câu phải viết đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt. - Câu phải được đánh dấu câu phù hợp.

3. Theo ngữ pháp truyền thống câu được phân theo hai loại phương diện: + Phương diện cấu tạo ngữ pháp;

Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp gồm các kiểu câu: Câu đơn

Câu phức Câu ghép

Lấy hình thức làm cơ sở phân loại và lấy mục đích nói làm tên gọi, câu xét theo mục đích nói được chia thành bốn kiểu câu sau:

Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Thành phần câu là những thành tố tham gia nòng cốt câu. Thành phần câu bao gồm các thành phần chính, thành phần phụ của câu, thành phần phụ của từ và thành phần biệt lập trong câu. Các thành phần câu được dạy trong chương trình tiểu học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.

Chương 2. Thực trạng dạy và học câu tiếng việt ở tiểu học

Theo chúng tôi, để tìm hiểu thực trạng dạy và học câu tiếng Việt ở tiểu học, trước hết chúng ta hãy điểm qua về các bài có liên quan đến dạy học câu ở tiểu học trong chương trình sách giáo khoa tiếng Việt.

Bảng thống kê các bài về câu trong chương trình sách giáo khoa tiếng Việt (Phân môn Luyện từ và câu) ở tiểu học.

SGK lớp

Số lượng

tiết

Tên bài Nội dung (Mục đích)

2 Tuần 1 (1 tiết)

Từ và câu

- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.

- Biết tìm các từ ngữ liên quan đến hoạt động học tập.

- Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.

2 Tuần 3 (1 tiết) Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì? - Nhận biết được từ chỉ sự vật (danh từ ).

- Biết cách đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì) là gì?

2

Tuần 5 (1 tiết)

Tên riêng và cách viết

tên riêng. Câu kiểu Ai là

gì?

- Phân biệt các từ ngữ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Biết viết hoa tên riêng. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu

Ai (cái gì, con gì) là gì?

2 Tuần 6 (1 tiết) Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định. Mở rộng vốn từ : từ ngữ về đồ dùng học tập

giới thiệu (Ai, cái gì, con gì - là

gì ?). - Biết đặt câu phủ định. - Mở rộng vốn từ : từ ngữ về đồ dùng học tập. 2 Tuần 13 (1 tiết) Mở rộng vốn từ : từ ngữ về công viêc gia đình.

Câu kiểu Ai làm gì?

- Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình).

- Luyện tập về kiểu câu Ai làm

gì? 2 Tuần 14 (1 tiết) Mở rộng vốn từ : từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu

Ai làm gì? - Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 2 Tuần 15 (1 tiết) Từ ngữ chỉ đặc điểm.

Câu kiểu Ai thế nào?

- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

- Rèn kỹ năng đặt câu kiểu Ai

thế nào ?

2 Tuần 16 (1 tiết)

Từ ngữ chỉ tính chất. Câu

kiểu Ai thế nào?

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. - Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn

giản theo kiểu: Ai (cái gì, con

gì) thế nào ?

- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.

2 Tuần 17 (1tiết)

Mở rộng vốn từ : từ ngữ

về vật nuôi. Câu kiểu Ai

thế nào?

- Mở rộng vốn từ: các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật.

- Bước đầu biết thể hiện ý so sánh.

3 Tuần 2 (1 tiết)

Mở rộng vốn từ : Thiếu

nhi. Ôn tập câu Ai là gì?

- Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em.

- Ôn tập câu Ai (cái gì, can gì) –

là gì ? 3 Tuần 4 (1 tiết) Mở rộng vốn từ : Gia đình. Ôn tập câu Ai là gì ? - Mở rộng vốn từ về gia đình.

- Tiếp tục ôn tập kiểu câu : Ai

(cái gì, con gì) – là gì ? 3 Tuần 8 (1 tiết) Mở rộng vốn từ: Cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ? - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.

- Ôn kiểu câu Ai làm gì ?

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuần 11 (1 tiết)

Mở rộng vốn từ : Quê

hương. Ôn tập câu Ai làm

gì ? - Mở rộng vốn từ về quê hương. - Củng cố mẫu câu Ai làm gì? 3 Tuần 14 (1 tiết) Ôn tập về từ chỉ đặc

điểm. Ôn tập câu Ai thế

nào? - Ôn về từ ngữ chỉ đặc điểm: tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh.

- Tiếp tục ôn câu kiểu Ai thế nào

?: tìm đúng bộ phận trong câu

trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con

gì)? và thế nào ?

- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta; điền đúng từ

3 Tuần 15 (1 tiết) Mở rộng vốn từ : các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. ngữ thích hợp (gắn với đời sống của đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống. - Tiếp tục học về phép so sánh: đặt câu có hình ảnh so sánh. 3 Tuần 17 (1 tiết) Ôn tập về từ chỉ đặc

điểm. Ôn tập câu Ai thế

nào ? Dấu phẩy

- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.

- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào?

(Biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể). - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.

4 Tuần 13 (1 tiết)

Câu hỏi và dấu chấm hỏi

- Hiểu tác dụng của dấu chấm hỏi.

- Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. 4 Tuần 14 (1 tiết) Tuần 14 (1 tiết)

- Luyên tập về câu hỏi

- Dùng câu hỏi vào mục đích khác

- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.

- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.

- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.

- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.

4 Tuần 15 (1 tiết)

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

- HS biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.

4 Tuần 16

(1 tiết) Câu kể

- HS hiểu thế nào là câu kể. - Biết dùng câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể, tả, trình bày ý kiến. 4 Tuần 17 (1tiết) - Câu kể Ai làm gì ? - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

- Nắm cấu tạo cơ bản của câu kể

Ai làm gì ?

- Nhận ra hai bộ phận CN, VN

của câu kể Ai làm gì? vào bài

viết.

- Trong câu kể Ai làm gì ?, VN

nêu lên hoạt động của người hay vật.

- VN trong câu kể Ai làm gì ?

thường do ĐT và cụm ĐT đảm nhiệm.

- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ

4 Tuần 19 (1 tiết)

Chủ ngữ trong câu kể Ai

làm gì ?

- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. 4 Tuần 20 (1 tiết) Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? - Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ?: Tìm được các câu kể Ai làm gì ?

trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. - Thực hành viết được một đoạn

văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?

Tuần 21 (1 tiết) Tuần 21 ( 1 tiết ) - Câu kể Ai thế nào? - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Nhận diện câu kể Ai thế nào? .

Xác định được bộ phận CN và VN trong câu.

- Biết viết đoạn văn có dùng các

câu kể Ai thế nào ?

- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong các câu

kể Ai thế nào ?.

- Xác định được bộ phận VN

trong câu kể Ai thế nào ?; biết

cách đặt câu đúng mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Tuần 22 (1 tiết)

Chủ ngữ trong câu kể Ai

thế nào?

- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo

của CN trong câu kể Ai thế

nào?.

- Xác định đúng CN trong câu

kể Ai thế nào?. Viết được một

đoạn văn tả một loại trái cây có

dùng một số câu kể Ai thế nào ?

4 Tuần 24 (1 tiết) Tuần 24 (1 tiết) - Câu kể Ai là gì ? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? của câu kể Ai là gì?.

- Biết tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là

gì ? để giới thiệu hoặc nhận định

về một người, một vật.

- HS nắm được vị ngữ trong câu

kể Ai là gì ?, các từ ngữ làm VN

trong kiểu câu này.

- Xác định được VN của câu kể

Ai là gì ? trong đoạn văn, đoạn

thơ; đặt được câu kể Ai là gì ? từ

những VN đã cho.

4 Tuần 25 (1tiết)

- Chủ ngữ trong câu kể

Ai là gì ?

- HS nắm được ý nghĩa cấu tạo

của CN trong câu kể Ai là gì ?.

- Xác định được CN trong câu

kể Ai là gì ?; tạo được câu kể Ai

là gì ? từ những CN đã cho.

4 Tuần 26 (1 tiết) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luyện tập về câu kể Ai là

gì?

- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai

là gì ?: tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác

dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.

- Viết được đoặn văn có dùng

câu kể Ai là gì ?. Tuần 27 (1 tiết) - Câu khiến

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.

- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.

4 Tuần 27 (1 tiết)

- Cách đặt câu khiến - HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

4

Tuần 29 (1 tiết)

Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị

- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị.

4 Tuần 30 (1 tiết)

Câu cảm

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.

- Biết đặt và sử dụng câu cảm.

4 Tuần 31

(1 tiết) Thêm trạng ngữ cho câu

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ. - Nhận biết và đặt câu có trạng ngữ. 4 Tuần 32 (1 tiết) Tuần 32 (1 tiết) - Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian

trong câu (trả lời câu hỏi Bao

giờ ? Khi nào ? Mấy giờ?)

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhân (trả lời câu hỏi Vì sao ?

- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu : thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 4 Tuần 33 (1 tiết) - Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích

(trả lời câu hỏi : Để làm gì ?

Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?).

- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.

4 Tuần 34 (1 tiết)

Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương

tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì

? Với cái gì ?).

- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.

5 Tuần 17 (1 tiết)

Ôn tập về câu

- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu

câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ?

Ai là gì ?) ; xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. Tuần 19 (1 tiết) - Câu ghép

- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế

5 Tuần 19 (1 tiết)

- Cách nối các vế câu ghép

câu ghép trong câu ghép ; đặt được câu ghép.

- Nắm được hai cách nối các vế câu ghép : nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.

5 Tuần 20 (1 tiết)

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.

- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

(QHT).

- Nhận biết các QHT, cặp QHT

Một phần của tài liệu Các kiểu câu và việc dạy - học câu tiếng Việt ở tiểu học (Trang 37)