NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN – R&D

Một phần của tài liệu Báo cáo môn quản trị chiến lược chương 4 phân tích nội bộ doanh nghiệp (Trang 43)

d. Promotion Cổ Động

2.5 NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN – R&D

2.5.1 Định nghĩa và chức năng

Nghiên cứu và phát triển là việc khám phá ra những hiểu biết mới về sản phẩm, quá trình, và dịch vụ, sau đĩ áp dụng những hiểu biết đĩ để tạo ra sản phẩm, quá trình và dịch vụ mới, cĩ tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (hoặc của thị trường).

11 Vietbao.vn (29/01/2011). Thành cơng của Vinamlik: Giá trị của chiến lược đúng. Được lấy về từ: http://vietbao.vn/Suc-khoe/THANH-CONG-CUA-VINAMILK-GIA-TRI-CUA-CHIEN-LUOC- DUNG/75278317/250/.

Nghiên cứu phát triển cĩ 4 chức năng chính12 :

 Nghiên cứu - phát triển sản phẩm (Product R&D) : nghiên cứu thuần túy về mặt sản phẩm để cho ra đời những sản phẩm cĩ thiết kế, chất liệu, đặc tính, cơng dụng mới. Hoạt động Product R&D thường chú trọng đến cơng thức, thành phần cấu tạo, màu sắc, hương vị… của sản phẩm. Các cơng ty đang theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm cần phải đặc biệt tập trung vào chức năng này. Ví dụ: nghiên cứu nước mắm làm từ cá hồi, bột nêm làm từ rong biển…

 Nghiên cứu - phát triển bao bì (Packaging R&D) : nghiên cứu các loại bao bì mới. Ví dụ : một cơng ty trong ngành nước giải khát tung ra các sản phẩm trà xanh đĩng chai, được chiết rĩt ở nhiệt độ cao, buộc phải cĩ một loại chai nhựa làm bằng chất liệu chịu nhiệt mà khơng bị biến dạng, khơng độc hại. Bộ phận R&D của cơng ty phải nghiên cứu để chọn một loại chất liệu phù hợp với chi phí hợp lý nhất cho sản phẩm mới này.

 Nghiên cứu – phát triển cơng nghệ (Technology R&D) : nghiên cứu, tìm kiếm cơng nghệ sản xuất, chế biến tối ưu để cho ra đời sản phẩm ( cả cũ lẫn mới) với chất lượng và giá thành tối ưu. Ngồi ra cịn bao gồm cả hoạt động “tình báo cơng nghệ”. Ví dụ: cơng nghệ lên men tự nhiên khác với cơng nghệ thủy phân bằng a-xít trong sản xuất nước tương, cơng nghệ sản xuất bia tươi khác với bia “luộc”, cơng nghệ pha chế hương liệu trong ngành thức uống…

 Nghiên cứu – phát triển quá trình (Process R&D) : nghiên cứu tìm kiếm các quá trình sản xuất, chế biến, lắp ráp, vận hành, phối hợp… tối ưu, mang tính ứng dụng cao, đem lại hiệu suất và hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp. Như vậy, cĩ thể nĩi, hoạt động R&D đĩng vai trị như một chìa khĩa quyết định khả năng cạnh tranh thành cơng của doanh nghiệp. Sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp phải gắn chặt với hoạt động R&D. Và R&D đơi khi cịn quyết định sự sống cịn của một doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh thế giới đang tồn cầu 12 Theo Thời báo Kinh tế Sài gịn – Phương Trinh. Cần hiểu đúng về chức năng R&D. Đăng tải trên vnbrand: http://www.vnbrand.net/Kien-thuc-kinh-doanh/can-hieu-dung-ve-chuc-nang-rad.html

hĩa, hội nhập và cạnh tranh khốc liệt. Hoạt động R&D giúp cho doanh nghiệp cĩ thể tạo ra những sản phẩm mới, mang đầy yếu tố “ sáng tạo và cơng nghệ”, cải tiến qui trình sản xuất, hoặc sản phẩm hiện cĩ, đáp ứng nhu cầu luơn đổi mới của khách hàng. Từ đĩ tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp giữ vững khách hàng, tăng doanh số, lợi nhuận cũng như mở rộng hơn nữa qui mơ doanh nghiệp.

Ví dụ:

- Hoa kỳ và Nhật Bản đã đầu tư cho hoạt động R&D lên tới 3% GDP, Đức và Pháp từ 2-3% GDP, Hàn quốc 5% GDP, Singapore 1.1% GDP. Đây đều là những nước phát triển nhanh, mạnh trên thế giới, sản phẩm tạo ra mang hàm lượng cơng nghệ cao.

- “Ở Việt Nam, hầu hết các máy rút tiền ATM đều được nhập khẩu từ nước

ngồi. Hiện nay trong nước, chỉ cĩ Ngân hàng TMCP Đơng Á, nhờ tự nghiên cứu, đầu tư cải tiến một số chức năng của máy ATM mà máy ATM của Đơng Á cĩ khả năng vừa nhận tiền vừa nhả tiền. Đây làm máy ATM trong nước duy nhất cĩ tính năng ưu việt này. Chính sự nghiên cứu đầu tư cải tiến máy ATM đã giúp cho ngân hàng TMCP Đơng Á giành được một lượng khách sử dụng dịch vụ của mình tương đối lớn”13.

- Khi bắt đầu ra thị trường, sản phẩm đèn com-pắc Ðiện Quang phải cạnh tranh mạnh mẽ với đèn com-pắc mang thương hiệu Philips. Ðây là thương hiệu quốc tế nổi tiếng và đã được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng nên là thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Song, qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thị trường trong nước, cơng ty phát hiện, một trong những đặc thù ở Việt Nam là điện áp hay thay đổi đột ngột, là nguyên nhân khiến các loại bĩng đèn ngoại nhập khi sử dụng ở Việt Nam hay bị cháy. Vì vậy, bộ phận R&D của cơng ty với 11 kỹ sư cĩ trình độ cao học trở lên đã tập trung nghiên cứu chế tạo để đèn com-pắc Ðiện Quang cĩ thể khắc phục được 13 Theo Diễn đàn Doanh nghiệp (29/05/2009). Ngân hàng Đơng Á giới thiệu cơng nghệ ATM H38N. Đăng tải trên VNTRADES: http://www.vntrades.com/tintuc/modules.php?name=News&file=print&sid=45044

nhược điểm này, đáp ứng tốt nhất người tiêu dùng trong nước, với chất lượng tương đương với đèn ngoại nhập nhưng giá cả lại cạnh tranh hơn và đặc biệt tuổi thọ cao hơn. Nhờ hoạt động R&D gắn chặt nhu cầu thị trường, khơng chỉ đèn com-pắc mà các sản phẩm khác của Ðiện Quang cĩ thể cạnh tranh thành cơng với sản phẩm cùng loại và đang dần chiếm lĩnh thị trường trong nước. Hiện doanh nghiệp này cĩ ba phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn Vilas, hằng năm đầu tư ít nhất từ 3% đến 5% doanh thu cho hoạt động R&D. Bình quân một năm, “Ðiện Quang đưa ra thị trường mười sản phẩm mới và

đến nay, đã cĩ 20 nhĩm hàng với 200 loại sản phẩm khác nhau”14.

- Nĩi về ngành cơng nghệ phần mềm (CNPM) của Việt Nam, 5 năm qua ngành đã cĩ bước phát triển ngoạn mục về quy mơ và thị trường. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của ngành thường xuyên cao gấp 3-4 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP chung của cả nước, năng suất và giá trị sản lượng lao động trong ngành cũng cao hơn các ngành kinh tế khác từ 3-10 lần. Tuy cĩ sự phát triển đáng kể như vậy, nhưng để cĩ thể vươn lên tầm thế giới, đưa VN trở thành một nước mạnh về CNPM thì cịn rất nhiều thử thách. Một trong đĩ chính là sự yếu kém trầm trọng về hoạt động R&D cho ngành. Ơng Herry Nguyễn Hữu Thái Hịa _ giám đốc Chất lượng của Tập đồn Schneider Electric Châu Á Thái Bình Dương - nhận định “giá trị R&D của Việt Nam đang ở mức nguy hiểm nhất, chúng ta khơng cĩ những Viện R&D và khơng biết làm R&D như thế nào vì bản chất từ trước tới nay chúng ta chưa bao giờ làm R&D ”. Do đĩ, từ bao nhiêu năm nay, ngành CNPM của Việt Nam vẫn chỉ đi làm thuê, lắp ráp, gia cơng cho các doanh nghiệp nước ngồi mà chưa thể bức phá tự tạo ra một sản phẩm mang giá trị Việt Nam15.

14 Theo ND (27/08/2010). Thúc đẩy nghiên cứu và phát triển sản phẩm ở doanh nghiệp. Đăng tải trên báo Hịa Bình:

http://www.baohoabinh.com.vn/12/49198/Thuc_day_nghien_cuu_va_phat_trien_san_pham_o_doanh_nghie p.htm

15 Theo VNMedia (15/11/2010). Thiếu R&D, PM Việt Nam sẽ mãi làm thuê. Đăng tải trên CIMSI News: http://www.cimsi.org.vn/?action=News&newsId=12026

2.5.2 Một số vấn đề cần lưu ý khi đánh giá hoạt động R&D của doanh nghiệp

a. Doanh nghiệp cĩ bộ phận R&D khơng?

Hiện nay, hầu hết các Doanh nghiệp đều bộ phận nghiên cứu và phát triển. Ví dụ :

- “Tập đồn Samsung Electronics cĩ tổng cộng 42 viện nghiên cứu trên tồn thế giới, ngày đêm khơng ngừng nghỉ nghiên cứu, sáng tạo, cĩ khả năng tạo ra những sản phẩm dẫn đầu thị trường, mang lại những giá trị mới cho người tiêu dung”16. Tổ chức R&D tồn cơng ty :

Phương tiện kỹ thuật số Mạng viễn thơng Dụng cụ bán dẫn LCDs Đồ gia dụng kỹ thuật số Các phịng thí nghiệm GBM Phát triển sản phẩm Các phịng thí

nghiệm phân khu

R&D cho các cơng nghệ cốt lõi được áp dụng cho các sản phẩm cách tân

Nhĩm R&D tiên tiến

CTO Tìm kiếm các cơng nghệ nền tảng tương lai và thiết lập các ngành kinh doanh mới

- Cơng ty cổ phẩn SUNHOME (chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia dụng dùng gas cao cấp) đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển sản phầm mới, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dung hiện nay nên SUNHOME đã thành lập một bộ phần thiết kế và phát triển (R&D) bao gồm một số kỹ sư cao cấp được đào tạo tạo Nhật Bản và Hàn Quốc. “Bộ phần

này cĩ chức năng lập kế hoạch, xúc tiến kế hoạch, nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm mới dựa trên sự hỗ trợ của hệ thống máy tính tiên tiến, phục vụ thiết kế hàng gia dụng”17.

16 Bài viết The R&D workforce and organization. Đăng tải trên website Samsung:

http://www.samsung.com/hk_en/aboutsamsung/companyprofile/researchanddevelopment/CompanyProfile_R D_WorkforceOrganization.html.

17 Bài viết The R&D workforce and organization. Đăng tải trên website Samsung:

http://www.samsung.com/hk_en/aboutsamsung/companyprofile/researchanddevelopment/CompanyProfile_R D_WorkforceOrganization.html.

Tuy nhiên hiện nay cĩ một thực trạng là sự gia tăng nhanh chĩng các hình thức liên doanh, liên kết, sát nhập… đã làm cho các bộ phận nghiên cứu bị cắt giảm hoặc bị loại bỏ do tình trạng “dư thừa”. Ví dụ, khi tập đồn General Electric tiếp nhận RCA, cơng ty đã bán phịng thí nghiệm nghiên cứu của RCA cho SRI International.

b. Chi phí sử dụng cho R&D

Quy mơ vốn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển khác nhau giữa các cơng ty và giữa các ngành, nhưng tổng chi phí thường khơng vượt quá chi phí sản xuất và marketing ban đầu. Trung bình, phần lớn các cơng ty chỉ chi một tỷ lệ nhỏ trong thu nhập của mình ( 5 %) cho hoạt động R&D.

Thơng thường, cĩ “4 phương pháp để xác định chi phí R&D”18:  Đầu tư cho càng nhiều dự án càng tốt.

 Tính theo phần trăm doanh số bán hàng

 Chi tiêu ngang mức mà đối thủ cạnh tranh chi cho R&D.

 Xác định xem các sản phẩm mới thành cơng như thế nào và sau đĩ tính ngược trở lại để dự tính nhu cầu đầu tư cho nghiên cứu và phát triển. Các Doanh nghiệp cần chú trọng vấn đề chí phí làm sao cho sử dụng hiệu quả nhất, giá trị thu nhận được xứng đáng với mức chi phí bỏ ra.

c. Hình thức hoạt động R&D

Nghiên cứu và phát triển cĩ hai hoạt động cơ bản:

 Nghiên cứu và phát triển bên trong: nghĩa là tổ chức tự thực hiện, tổ chức hoạt động nghiên cứu và phát triển.

Và/ hoặc :

 Nghiên cứu và phát triển theo hợp đồng : cơng ty thuê các nhà nghiên cứu hoặc các tổ chức độc lập để phát triển những sản phẩm riêng biệt. Để hoạt động nghiên cứu và phát triển được hỗ trợ từ bên ngồi người ta thường sử dụng phương pháp liên doanh với một cơng ty khác.

Nhiều cơng ty thường boăn khoăn khơng biết nên sử dụng loại hình nào. Sau đây là một số đặc điểm của cơng ty để lựa chọn hình thức hoạt động R&D cho phù hợp19:

 Nếu mức tiến bộ kỹ thuật thấp, mức tăng trưởng thị trường trung bình, và cĩ những rào cản to lớn đối với những người mới tham gia vào thì hoạt dộng R&D bên trong cơng ty sẽ là giải pháp tốt hơn. Bởi vì nếu hoạt động R&D thành cơng thì sẽ mang lại cho cơng ty sự độc quyền tạm thời về sản phẩm, qui trình mới, giúp cơng ty vươn lên tìm chỗ đứng trên thị trường.  Nếu kỹ thuật thay đổi nhanh chĩng và thị trường tăng trưởng chậm chạp

thì việc tập trung vào hoạt động R&D cĩ thể cĩ rất nhiều rủi ro vì cĩ thể dẫn đến một cơng nghệ lỗi thời hay khơng cĩ thị trường.

 Nếu kỹ thuật thay đổi chậm chạp nhưng thị trường lại phát triển nhanh thì thường sẽ khơng cĩ đủ thời gian phát triển hoạt động R&D. do đĩ, cần sử dụng các chuyên gia về loại cơng nghệ đơc quyền hay phi độc quyền từ cơng ty khác.

 Nếu cả kỹ thuật và thị trường đều phát triển nhanh chĩng thì nên hợp tác nghiên cứu phát triển cùng một cơng ty cĩ tên tuổi lớn.

Nhiều cơng ty sử dụng cả hai phương pháp để phát triển sản phẩm mới. Ví dụ: Ngày 1/3 tại Thụy Sĩ, Vinamilk đã ký hợp tác quốc tế về nghiên cứu và ứng dụng khoa học dinh dưỡng để phát triển sản phẩm dinh duỡng đặc thù cho trẻ em Việt Nam với 3 đối tác hàng đầu Châu Âu: Tập đồn DSM - Thuỵ Sĩ; Cơng ty Lonza và Tập đồn Chr. Hansen - Đan Mạch. “Chương trình hợp tác sẽ giúp Vinamilk ứng

dụng những thành tựu khoa học dinh dưỡng tiên tiến nhất để phát triển sản phẩm sữa đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của trẻ em Việt Nam”20.

d. Lực lượng nhân sự và trang thiết bị

Lực lượng nhân sự yêu cầu cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ chất xám và khả năng sáng tạo. đối với các cơng ty đa quốc gia, cĩ nhiều chi nhánh và viện nghiên cứu trên thế giới, thì thơng thường lực lượng nhân sự R&D chính là người bản địa. Trang thiết bị đầy đủ, tiện nghi, phù hợp với mục đích nghiên cứu, và phải luơn đổi mới để phục vụ tốt hơn.

2.6 HỆ THỐNG THƠNG TIN

Chức năng của hệ thống thơng tin: liên kết các lĩnh vực hoạt động và các bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị. Nĩ là nền tảng của tất cả các tổ chức, biểu hiện những bất lợi hay lợi thế cạnh tranh chủ yếu.

Mục đích của hệ thống thơng tin: cải tiến các hoạt động của một cơng ty thơng qua nâng cao chất lượng của các quyết định quản trị. Một hệ thống thơng tin tốt thường sẽ trả lời được những câu hỏi về chiến lược và tổ chức quan trọng; qua đĩ các cấp quản trị sẽ đưa ra được những quyết định hợp lý và hiệu quả.

2.6.1 Quy trình xử lý thơng tin

Hệ thống thơng tin tiếp nhận các dữ liệu thơ từ mơi trường bên ngồi và bên trong của tổ chức. Thơng tin nội tại tổ chức thường được lấy từ các báo cáo, sổ sách của tổ chức. Thơng tin bên ngồi cĩ thể lấy từ đối tác, đối thủ cạnh tranh, tổ chức cĩ liên quan, các nhà cung cấp, chính phủ, v.v... Các dữ liệu thu thập cĩ thể thuộc các mảng về: marketing, tài chính, sản xuất, các vấn đề cá nhân nội bộ cơng ty, các yếu tố xã hội, văn hĩa, dân số, địa lý, kinh tế, chính trị, chính phủ, luật pháp, cơng nghệ 20 Minh Hồng. Vinamilk hợp tác với các tập đồn thực phẩm quốc tế. Đăng tải trên VCCI (03/03/2011): http://www.vcci.com.vn/doanh-nhan-doanh-nghiep/20110302081219765/vinamilk-hop-tac-voi-cac-tap- doan-thuc-pham-quoc-te.htm.

và cạnh tranh ở bên ngồi. Các dữ liệu này được lưu thơng một cách logic, dữ liệu đầu vào khi đưa vào hệ thống được biến đổi thành dữ liệu đầu ra. Dữ liệu đầu ra cĩ thể là băng in của máy vi tính, các bảng báo cáo viết tay, bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, séc, đơn đặt hàng, các hĩa đơn, phiếu kho, bảng lương và các loại chứng từ khác. Dữ liệu chỉ trở thành thơng tin khi nĩ đã được đánh giá, chọn lọc, rút gọn, phân tích, tổ chức cho phù hợp với mục tiêu, vấn đề, chủ thể và thời điểm riêng biệt.

Một hệ thống thơng tin hiệu quả sẽ sử dụng cơ sở dữ liệu, các mơ hình phân tích, phần cứng, phần mềm của máy điện tốn. Qua đĩ, giúp nâng cao những hiểu biết về các chức năng kinh doanh, cải tiến việc thơng tin liên lạc, cung cấp thơng tin nhiều hơn cho việc ra quyết định, phân tích những khĩ khăn và giúp nâng cao sự kiểm sốt.

Vai trị: một cơng ty cĩ thể cĩ những khả năng đặc biệt trong một hoặc một số

Một phần của tài liệu Báo cáo môn quản trị chiến lược chương 4 phân tích nội bộ doanh nghiệp (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w