Price Giá cả

Một phần của tài liệu Báo cáo môn quản trị chiến lược chương 4 phân tích nội bộ doanh nghiệp (Trang 38)

Giá được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc đưa ra được chính sách gia phù hợp cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp cho Vinamilk cĩ chiến lược kinh doanh hiệu quả.

b.1 Các nhân tố ảnh hưởng Mục tiêu kinh doanh Mục tiêu kinh doanh

Mục tiêu chủ lực của Vinamlik hiện nay là tối đa hĩa giá trị của cổ đơng và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh. Khi đĩ giá bán sẽ được tính tốn sao cho cĩ thể tăng doanh thu và lợi nhuận tối đa.

Để đạt được mục tiêu trở thành cơng ty sữa và thực phẩm cĩ lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh và bền vững nhất thị trường Việt Nam với các dịng sản phẩm cĩ lợi thế cạnh tranh dài hạn, Vinamlik chấp nhân hạ giá bán tới mức cĩ thể để đạt quy mơ thị trường lớn nhất.

Vinamilk tập trung làm ra những sản phẩm cĩ chất lượng quốc tế, luơn hướng tới sự đáp ứng hồn hảo nhất cho người tiêu dùng, luơn thỏa mãn và cĩ trách nhiệm với khách hàng bằng cách đa dạng hĩa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tơn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định. Trong trường hợp này, Vinamilk thường định giá cao, bên cạnh việc cố gắng tác động vào tâm lý người tiêu dùng trong mối quan hệ tương tác giữa giá cả và chất lượng.

Uy tín và chất lượng sản phẩm

Sản phẩm cĩ chất lượng cao, đảm bảo, tạo được lịng tin cho phép Vinamilk định giá bán cao mà khơng gây những phản ứng từ người tiêu dùng.

Càng ngày con người càng quan tâm đến việc chăm sĩc sức khỏe của mình, vì thế các sản phẩm sữa được ưa chuộng. (đặc biệt là sữa bột, sữa nước và sữa chua). Xu hướng chọn mua loại đắt nhất ( tâm lý gắn liền giữa giá bán và chất lượng) cũng gĩp phần làm tăng giá sữa.

Giá của đối thủ cạnh tranh

Tâm lý chung của người tiêu dùng thường so sánh giá của những cơng ty cùng loại sản phẩm để đưa ra quyết định mua sản phẩm Vì thế, Vinamilk tiến hành nghiên cứu chi phí, giá thành và giá bán, chất lượng sản phẩm của đối thủ.

Ví dụ về nghiên cứu Dutch Lady – đối thủ cạnh tranh lớn cùa Vinamilk:

Loại Sản Phẩm Giá (VNĐ) Sữa bột Dielac Pedia 400g 99.000 Dutch Lady 456 – 900g 118.000 Sữa nước

Sữa tươi tiệt trùng khơng đường Vinamilk

4.000 Sữa chua uống vị

trái cây Vinamilk

4.500

Sữa Dutch Lady 180ml - khơng đường

4.500 Sữa tươi Dutch Lady

– CGHL 180ml – Sơcơla – cĩ đường.

4.500

b.2 Các chiến lược giá trong thời gian quaSự ổn định trong chính sách giá Sự ổn định trong chính sách giá

Bất chấp cuộc chạy đua lợi nhuận của các hãng sữa ngoại, Vinamilk vẫn duy trì giá bán ổn định từ giữa năm 2008 đến nay. Hiện giá bán của Vinamilk trên thị trường chỉ bằng khoảng 1/3 so với giá sữa ngoại. Với giá sữa hiện nay, Vinamilk

chấp nhận giảm lãi hoặc bù đắp từ việc kinh doanh nhiều dịng sản phẩm khác nhau để chia sẻ gánh nặng chi tiêu với người tiêu dùng, chứ khơng lỗ.

Chính sách giá đắt tiền hơn để cĩ chất lượng tốt hơn

Khi sản phẩm hiện tại cĩ giá trị được định vị trong tâm trí người tiêu dùng cao thì việc định vị sản phẩm mới hồn tồn thuận lợi. Một loạt nhẵn hiệu của Vinamilk được nâng cấp như: Dielac lên Dielac Alpha cĩ sữa non colostrum của Vinamilk, Friso lên Friso Gold, Dumex thành Dumex Gold.

Chính sách giữ nguyên giá nhưng chất lượng cao hơn

Các sản phẩm cĩ giá trị định vị thấp thì Vinamilk sử dụng hình thức định vị giá trị cao hơn nhưng giữ nguyên giá. Điển hình là việc định vị dịng sữa tiệt trùng và sữa chua.

Chính sách giá thu mua của Vinamilk

Chủ trương: Vùng nhiều đổng cỏ, khơng đơ thị hĩa, điều kiện chăn nuơi tốt nhưng vận chuyển xa thì giá thấp hơn. Đồng thời luơn điều chỉnh giá thu mua theo mùa vụ và tình hình giá sữa thế giới.

Kết luận: Chính sách giá của Vinamilk khá hợp lý. Lợi thế cạnh tranh cách biệt so với những sản phẩm cùng loại chính là lợi thế tuyệt đối trong việc đáp ứng đa số nhu cầu tiêu dùng ở mọi nơi, mọi giới và mọi tầng lớp.

Một phần của tài liệu Báo cáo môn quản trị chiến lược chương 4 phân tích nội bộ doanh nghiệp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w