Kiến nghị các điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 106)

5. Kết cấu của luận văn

4.3. Kiến nghị các điều kiện thực hiện giải pháp

Để tạo điều kiện về mặt pháp lý, cơ chế, chính sách cho việc thực hiện các giải pháp nêu trên, tôi xin đề xuất, kiến nghị đối với Trung ƣơng và Tỉnh nhƣ sau:

4.3.1. Kiến nghị đối với Trung ương

- Kịp thời rà soát, sửa đổi hoặc bổ sung các quy định không còn phù hợp, đặc biệt là tỷ lệ phân định các nguồn thu giữa NSTW với NSĐP, các định mức chi tiêu lỗi thời và nâng cao quyền tự chủ trong NSĐP của UBND tỉnh.

- Nhà nƣớc cần hệ thống hoá về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội giữa Nhà nƣớc, Trung ƣơng đến địa phƣơng; giữa Nhà nƣớc với các cấp chính quyền địa phƣơng. Trong đó, cần lấy phân cấp quản lý kinh tế - xã hội làm cơ sở cho phân cấp quản lý ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cần phân cấp các nguồn thu và tỷ lệ điều tiết các khoản thu, phân chia giữa các cấp ngân sách đối với ngân sách địa phƣơng nhằm khuyến khích tính năng động và sáng tạo của cơ quan cấp dƣới trong việc bồi dƣỡng khai thác nguồn thu để tăng thu cho NSNN, đồng thời căn cứ vào tình hình cụ thể của từng địa phƣơng để phân cấp cho phù hợp.

- Tăng cƣờng các biện pháp chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, trốn thuế bằng các biện pháp thanh tra, kiểm tra, cƣỡng chế hành chính. Đồng thời, Nhà nƣớc nghiên cứu xem xét về cơ chế, chế độ đãi ngộ thích đáng cho những ngƣời trực tiếp tham gia chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại. Nhà nƣớc nghiên cứu xem xét giao cho cơ quan Thuế cƣỡng chế đối với các đối tƣợng cố tình vi phạm chính sách thuế.

- Định mức chi quản lý hành chính theo quy định hiện nay là rất thấp so với thực tế, để đảm bảo hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc, đoàn thể, đề nghị Nhà nƣớc cần nghiên cứu bổ sung thêm hệ thống định mức hiện nay chƣa đƣợc quy định.

- Nhà nƣớc cần nghiên cứu bổ sung thêm hệ thống định mức hiện nay chƣa đƣợc quy định để công tác kiểm soát chi thực sự phát huy hiệu quả.

4.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh

- Nâng cao chất lƣợng phân bổ NS theo nguyên tắc công bằng, công khai minh bạch; khắc phục tình trạng “xin - cho” hoặc đầu tƣ dàn trải gây lãng phí và kém hiệu quả trên địa bàn của tỉnh.

- Cải cách hành chính đi đôi với cải tiến các thủ tục thu - nộp thuế và các khoản thu vào NS để huy động nhanh các nguồn vốn; đồng thời khắc phục tình trạng gây khó khăn và lãng phí thời gian cho các doanh nghiệp và tạo những sơ hở cho thất thoát và tham nhũng tài sản Nhà nƣớc.

- Hoàn chỉnh kịp thời các định mức chi tiêu của NSĐP cho phù hợp với nhu cầu thực tế trong thực thi NSĐP.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trợ cấp kịp thời các khoản thiếu hụt hợp lý cho NS cấp huyện, thành phố để đáp ứng các nhu cầu chi và bảo đảm cân đối thu - chi cho NS cấp dƣới một cách thƣờng xuyên.

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán cơ quan, đơn vị, các xã, thị trấn; thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan Nhà nƣớc và các quy định về Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Cơ quan cấp trên có thẩm quyền chỉ dừng lại ở việc giao kế hoạch thu, chi, phân định nhiệm vụ, quyền hạn, nguồn thu, nhiệm vụ chi, xác định định mức bổ sung.

- Có biện pháp củng cố, chuẩn hoá, nâng cao năng lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi của các thành viên trong ngành tài chính kế toán tại các đơn vị của huyện.

- Đầu tƣ cơ sở vật chất về công nghệ, thông tin để đƣa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách đƣợc đúng tầm, tạo ra sự đồng bộ, thống nhất nhanh trong số liệu thu, chi giữa các ngành Tài chính - Kho bạc - Thuế đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra tài chính: Công tác thanh tra tài chính phải đƣợc đẩy mạnh để đáp ứng yêu cầu của Nhà nƣớc về quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nƣớc. Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính phải đƣợc thực hiện ở tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị cơ sở nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài chính kế toán đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh, kịp thời phát hiện, uốn nắn, xử lý sai phạm.

4.3.3. Kiến nghị đối với huyện

- Cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phƣơng; đặc biệt là ngành Tài chính cần quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý ngân sách huyện theo Luật Ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn của cấp trên. Linh hoạt trong quản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lý Ngân sách địa phƣơng để phù hợp với điều kiện của huyện, nâng cao sự phối hợp của các cơ quan, thống nhất của cấp ủy và bộ máy chính quyền.

- Điều chỉnh hợp lý các tỷ lệ phân chia các nguồn thu giữa ngân sách tỉnh và huyện; thực sự quan tâm khai thác các nguồn thu ở địa phƣơng.

- Nâng cao quyền tự quyết ngân sách của UBND huyện để bảo đảm tính xác thực trong hoạt động ngân sách huyện.

- Thực hiện tốt công tác công khai ngân sách, tăng cƣờng công tác thanh tra tài chính theo quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành của Ngân sách Nhà nƣớc. Thực hiện quản lý ngân sách cấp huyện là một nhiệm vụ quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách diễn ra đƣợc quản lý công khai, chặt chẽ và đúng các quy định pháp luật hiện hành. Tăng cƣờng quản lý ngân sách là tất yếu, đó là một quá trình lâu dài và sẽ gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc, đòi hỏi nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, từng cơ quan, đơn vị và từng xã, thị trấn thuộc huyện. Ngân sách Nhà nƣớc đƣợc coi là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo quốc phòng và an ninh, là công cụ để Nhà nƣớc quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý nền kinh tế. Thông qua ngân sách, Nhà nƣớc huy động các nguồn lực của xã hội, phân phối và sử dụng cho nhu cầu phát triển kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nƣớc. Vì vậy, việc củng cố, hoàn thiện, lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia để phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng quyết định thành công chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc Việt Nam nói chung và của huyện Yên Sơn nói riêng trong thời kỳ mới. Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn đƣợc trình bày trong luận văn, cho phép rút ra một số kết luận sau:

- Để tăng cƣờng hiệu lực trong công tác quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật đối với quản lý NSNN cần đổi mới một cách hiệu quả và sâu sắc công cụ quản lý, trong đó đội ngũ cán bộ quản lý là quan trọng nhất, thậm trí mang tính quyết định.

- Để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc phải sử dụng một hệ thống các công cụ quản lý vĩ mô nhƣ kế hoạch, chính sách, các công cụ tài chính, pháp luật... Việc sử dụng các công cụ này thể hiện thông qua hoạt động có hiệu quả của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy nhà nƣớc và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Thực hiện quản lý tốt nguồn thu và nhiệm vụ chi ngân sách, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả, thu đúng và đầy đủ theo quy định pháp luật tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng giữa các đối tƣợng kinh doanh, chi ngân sách tiết kiệm, hiệu quả đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp chính quyền, từng đơn vị góp phần hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ thúc đẩy huyện Yên Sơn cũng nhƣ các địa phƣơng khác của Việt Nam phát triển ngày càng nhanh và bền vững.

Thông qua Luận văn tốt nghiệp Tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” tác giả đã phân tích, đánh giá một

cách khách quan thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn 2009 - 2013; nêu bật những thành công trong quản lý ngân sách của huyện; chỉ ra những hạn chế, tồn tại và những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, tồn tại trong quản lý ngân sách của huyện Yên Sơn; trình bày các quan điểm và đề xuất một số giải pháp để tăng cƣờng quản lý ngân sách huyện Yên Sơn. Đồng thời đề xuất các nhóm kiến nghị với Trung ƣơng, tỉnh, huyện để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp đƣợc đề xuất. Tuy nhiên với khả năng hiểu biết của bản thân và thời gian có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong Quý Thầy, Cô giáo, Quý bạn đọc nhận xét, góp ý để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn, với mong muốn đóng góp một phần vào việc tiếp tục tăng cƣờng quản lý ngân sách Nhà nƣớc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính, “Dự thảo chiến lược tài chính 2001-2010”.

2. PGS.TS Dƣơng Đăng Chinh - TS. Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Tài chính.

3. Đảng bộ huyện Yên Sơn, Báo cáo chính trị trình đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Yên Sơn lần thứ XXI.

4. Đảng bộ huyện Yên Sơn, Báo cáo kết quả 2 năm rưỡi thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Yên Sơn lần thứ XXI.

5. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XV.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1992.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia 2011.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia.

12. Võ Đình Hảo (1992), “Quản lý NSNN ở Việt Nam và các nước”, Viện khoa học tài chính.

13. Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.

14. Khoa Quản lý kinh tế, “Giáo trình quản lý kinh tế”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

15. Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết về ngân sách nhà nước để thực hiện Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

16. GS.TS Dƣơng Thị Bình Minh (2005), Tài chính công, NXB Tài chính 17. MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi và giải đáp về

Luật ngân sách Nhà Nước,Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003.

18. PGS.TS. Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phƣơng thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

19. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Sơn, Báo cáo tài chính năm 2009 - 2013.

20. Tào Hữu Phùng - Nguyễn Công Nghiệp, Đổi mới NSNN, NXB Thống kê 1992.

21. Dƣơng Đức Quân (2005), Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh.

22. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân.

23. Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2002),

Luật ngân sách nhà nước, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật NSNN năm 1996 và các văn bản hướng dẫn thực hiện.

25. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật NSNN sửa đổi năm 1998 các văn bản hướng dẫn thực hiện.

26. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Sơn thời kỳ 2005 - 2011.

27. Lƣơng Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM.

28. UBND huyện Yên Sơn, Báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ trình Hội đồng nhân dân huyện (2004 - 2011).

29. UBND huyện Yên Sơn, Niên giám thống kê huyện Yên Sơn 2009 - 2013. 30. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa toàn thƣ, Đại từ điển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2009

STT Nội dung thu chi ngân sách Dự toán Thực hiện SS

TH/KH

1 2 3 4 5=4/3

A Tổng thu ngân sách 211,547,000,000 354,452,435,000 167.55

I Thu kết dƣ ngân sách 2,694,282,000

II Thuế, phí, lệ phí và các khoản thu theo quy định 25,535,000,000 39,334,604,000 154.04

1 Cơ quan thuế thu 18,335,000,000 19,178,120,000 104.60

1.1 Thu ngoài quốc doanh 9,000,000,000 8,837,504,000 98.19

1.2 Thu thuế sử dụng đất nông nghiệp 150,000,000 152,204,000 101.47

1.3 Thu thuế nhà đất 740,000,000 758,805,000 102.54

1.4 Thu tiền cấp quyền sử dụng đất 4,500,000,000 5,106,695,000 113.48

1.5 Thu thuế chuyển quyền sử dụng đất 10,572,000

1.6 Thu phí và lệ phí 2,500,000,000 2,444,838,000 97.79

1.7 Thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao 40,000,000 254,723,000 636.81

1.8 Lệ phí trƣớc bạ 1,250,000,000 1,412,756,000 113.02

1.9 Thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nƣớc 155,000,000 200,023,000 129.05

2 Cơ quan khác thu 7,200,000,000 20,156,484,000 279.95

2.1 Học phí 500,000,000 510,358,000 102.07

2.2 Viện phí 4,500,000,000 13,619,640,000 302.66

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

STT Nội dung thu chi ngân sách Dự toán Thực hiện SS

TH/KH

1 2 3 4 5=4/3

2.4 Các khoản thu khác 1,500,000,000 4,172,324,000 278.15

2.5 Thu sử dụng 5% quỹ đất công ích 700,000,000 829,809,000 118.54

III Thu khác của ngân sách 0 6,785,000

IV Thu trợ cấp từ ngân sách tỉnh 186,012,000,000 292,506,341,000 157.25

V Thu chuyển nguồn kinh phí NS năm trƣớc 19,910,423,000

B Tổng chi ngân sách 211,547,000,000 347,119,402,000 164.09

I Chi cân đối ngân sách 203,362,000,000 296,374,257,000 145.74

1 Chi đầu tƣ phát triển 22,541,000,000 48,271,148,000 214.15

1.1 Chi đầu tƣ XDCB 22,541,000,000 48,271,148,000 214.15

1.2 Chi đầu tƣ XDCB từ nguồn KP CT mục tiêu 12,181,000,000 13,595,648,000 111.61

1.3 Chi XDCB từ nguồn SNGD 8,238,620,000

1.4 Chi từ nguồn sự nghiệp văn hoá 169,600,000

1.5 Sắp xếp dân cƣ ra khỏi vùng rừng phòng hộ 602,000,000

1.6 Chi XDCB từ nguồn dự phòng NS huyện 367,793,000

1.7 Chi XDCB từ nguồn thu cấp quyền SDĐ 3,600,000,000 3,644,265,000 101.23

1.8 Chi XDCB từ nguồn vốn CTMT TW hỗ trợ 3,000,000,000 2,481,604,000 82.72

1.9 Chi XDCB từ nguồn SNKT 1,885,278,000

1.10 Chi từ nguồn vốn XDCB tập trung 3,760,000,000 2,462,900,000 65.50

1.11 Chi từ nguồn vốn vay ƣu đãI 12,407,123,000

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)