a/ Quan sát thực tế
Tác giả hiện là nhân viên tại Công ty CP truyền thông PSC do vậy có điều kiện quan sát, tìm hiểu thực tế về hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của công ty, từ đó có những đánh giá, nhận xét và đƣa ra ý tƣởng.
b/ Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong nghiên cứu định tắnh, việc thu thập thông tin thƣờng tập trung vào một số đại diện rất nhỏ của tổng thể nghiên cứu. Do đó, đối tƣợng đƣợc tác giả lựa chọn trong phỏng vấn sâu là một số lãnh đạo trong lĩnh vực quản trị kinh doanh đặc biệt là các giám đốc, trƣởng phòng marketing phụ trách truyền thông, quảng cáoẦ
Phỏng vấn là phƣơng pháp cụ thể để thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội thông qua việc tác động tâm lý Ờ xã hội trực tiếp giữa ngƣời đi hỏi và ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu. Theo Caplow (1970), phỏng vấn là phƣơng pháp đƣợc ƣa chuộng nhất trong các phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử dụng ở các nƣớc phƣơng Tây.
Trong đề tài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với bảng câu hỏi đƣợc chuẩn bị trƣớc. Trong quá trình phỏng vấn tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, trình độ chuyên môn và chức năng quản lý của họ, ngƣời phỏng vấn đặt ra các câu hỏi linh hoạt nhằm mục tiêu chỉ ra đƣợc những khắa cạnh mới trong phạm vi câu hỏi đã chuẩn bị.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực diện, ngoài ra đối với một số ngƣời đƣợc phỏng vấn ở các tỉnh thành quá xa, tác giả sử dụng phỏng vấn qua điện thoại hoặc qua mạng internet.Các câu trả lời đƣợc ngƣời phỏng vấn lĩnh hội và ghi lại thành một bản ghi.Trong trƣờng hợp này điều tra viên sẽ là yếu tố quyết định đối với tắnh khách quan và chắnh xác của thông tin. Do đó điều tra viên cần hiểu rõ cuộc phỏng vấn, cam kết hoàn thành phỏng vấn, giảm thiểu tối đa ảnh hƣởng của tắnh cách, tình cảm cá nhân lên cuộc phỏng vấn.
Đối tượng phỏng vấn: Trong phƣơng pháp nghiên cứu này tập trung vào một
số đại diện nhỏ của tổng thể nghiên cứu chứ không bao hàm trên một mẫu lớn nhƣ trong nghiên cứu khảo định lƣợng. Do đó đối tƣợng của nghiên cứu định tắnh đƣợc chọn trong phỏng vấn sâu là một số lãnh đạo (cấp trƣởng phòng), nhân viênẦphụ trách hoạt động kinh doanh, marketing, truyền thông quảng bá của doanh nghiệp.
Thời lượng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn đƣợc thiết kế kéo
dài trong khoảng từ 30 đến 40 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khắ buổi phỏng vấn mà phỏng vấn viên quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.
Thời điểm phỏng vấn: phỏng vấn viên sẽ điện thoại liên hệ trƣớc với các đối
tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn sao cho ngƣời đƣợc hỏi có một khoảng thời gian thoải mái nhất khi tiếp chuyện phỏng vấn viên.
Địa điểm phỏng vấn: tùy thuộc đội tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng vấn sẽ có
những địa điểm phỏng vấn phù hợp và thuận tiện, tạo sự thoải mái nhất cho các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn.
Thiết kế nội dung phỏng vấn: Các câu hỏi đƣợc đƣa ra nhằm tìm hiểu về hoạt động
xây dựng và phát triển thƣơng hiệu tại Công ty CP Truyền thông PSC theo cơ sở lắ thuyết ở chƣơng 1. Đánh giá hình ảnh thƣơng hiệu PSC Media ở vị trắ nào trong tâm trắ khách hàng.PSC Media đã gây dựng đƣợc thƣơng hiệu của mình nhƣ thế nào trên thị trƣờng.
Một số lưu ý trong quá trình phỏng vấn: Ngƣời phỏng vấn cần luôn giữ đƣợc
phỏng vấn viên cũng không đƣợc để lộ quan điểm riêng của mình đối với vấn đề nghiên cứu.Nhịp độ cuộc phỏng vấn là vừa phải, với những câu hỏi đòi hỏi ngƣời đƣợc phỏng vấn cần suy luận thì cần dành một khoảng thời gian nhƣng không quá dài. Đối với phỏng vấn mặt đối mặt, mọi diễn biến trong cuộc phỏng vấn mặc dù đƣợc ghi âm toàn bộ nhƣng vẫn cần đƣợc phỏng vấn viên ghi chép đầy đủ, trung thực, rõ ràng bằng bút. Ngoài việc ghi chép các câu trả lời của ngƣời đƣợc phỏng vấn, phỏng vấn viên chú ý ghi chú cả ngữ điệu, hành vi, nét mặt, điệu bộ của ngƣời trả lời.