Sau khi đã định vị đƣợc thƣơng hiệu, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu trong dài hạn (3 năm trở lên) bao gồm:
+ Mục tiêu của thƣơng hiệu trong từng năm
+ Mức chi tiêu cho khuếch trƣơng thƣơng hiệu trong từng năm + Kế hoạch tung sản phẩm mới theo từng năm
Bƣớc 1: Nghiên cứu marketing
Đây là bƣớc không thể thiếu đối với công tác xây dựng thƣơng hiệu hoặc đối với bất kì chuyên gia thƣơng hiệu nào. Để có đƣợc thông tin marketing, doanh nghiệp có thể:
- Sử dụng công ty dịch vụ bên ngoài -Thực hiện tự nghiên cứu marketing:
+ Phƣơng pháp định tắnh + Phƣơng pháp định lƣợng + Khảo sát, đánh giá
Bƣớc 2: Xây dựng tầm nhìn thƣơng hiệu
Tầm nhìn thƣơng hiệu là một thông điệp ngắn gọn và xuyên suốt, định hƣớng hoạt động của công ty, đồng thời định hƣớng phát triển cho thƣơng hiệu, sản phẩm qua việc phân tắch định vị giữa hiện tại và tƣơng lai .
Vai trò của tầm nhìn thƣơng hiệu:
- Thống nhất mục đắch phát triển của doanh nghiệp và tạo sự nhất quán trong lãnh đạo
- Định hƣớng sử dụng nguồn lực
- Xây dựng thƣớc đo cho sự phát triển thƣơng hiệu và tạo tiền đề cho việc xây dựng các mục tiêu phát triển
- Động viên nhân viên hƣớng tới đạt đƣợc mục tiêu chung của tổ chức Bƣớc 3: Hoạch định chiến lƣợc thƣơng hiệu
Chiến lƣợc thƣơng hiệu hình ô.
Đây là trƣờng hợp mà thƣơng hiệu chắnh Ấbao trùm‟ và dùng cho hầu hết tất cả các sản phẩm của một công ty.Vai trò thƣơng hiệu hình ô cũng thƣờng đƣợc dành cho thƣơng hiệu công ty.Vắ dụ Sony là umbrelle còn Bravia, Playstation, Anpha & Cybersho là các thƣơng hiệu nhánh.
Ngoài chiến lƣợc thƣơng hiệu hình cây dù, còn có các chiến lƣợc khác nhƣ: - Chiến lƣợc thƣơng hiệu phụ (mở rộng thƣơng hiệu)
Trong mô hình này ngƣời ta đã ý thức đƣợc việc khai thác tối đa giá trị hiện có của thƣơng hiệu (tức brand equity) với quan điểm khá đơn giản cho rằng gắn nhãn vào các dòng sản phẩm mới sẽ tiết kiệm chi phắ đầu tƣ cho một nhãn mới hoàn toàn.
- Chiến lƣợc thƣơng hiệu-sản phẩm:
Là chiến lƣợc mà công ty quyết định đặt cho mỗi sản phẩm riêng biệt một thƣơng hiệu phù hợp với định vị thị trƣờng của sản phẩm đó. Do đó, các công ty sẽ có một danh mục thƣơng hiệu tƣơng ứng với danh mục sản phẩm của mình. Vắ dụ nhƣ công ty Procter & Gamble có các sản phẩm bột giặt nhƣ Ariel, Tide, Dash.
- Chiến lƣợc thƣơng hiệu bảo trợ
Thƣơng hiệu bảo trợ (hay bảo chứng) có một đặc điểm rất dễ phân biệt đó là nó không gắn liền trong tên gọi của thƣơng hiệu sản phẩm tạo ra một thực thể độc lập mà thƣờng đứng riêng hay tách rời khỏi nhóm tên nhãn hiệu sản phẩm. Vắ dụ: nhãn hiệu Unilever không gắn liền vào tên thƣơng hiệu sản phẩm (OMO, hay P/S) mà đƣợc gắn ở một góc bao bì, hay một góc màn hình ti vi ở cuối các đoạn hình ảnh quảng cáo truyền hình.