Tình hình thị trường truyền thông, quảng cáo truyền hình nói chung

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phần truyền thông PSC (Trang 49)

Thị trƣờng truyền thông Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.Với sự phát triển về đời sống xã hội và sự thay đổi về xu hƣớng thị trƣờng, ngƣời tiêu dùng đang chú trọng nhiều hơn đến vấn đề thƣơng hiệu của hàng hoá. Nghiên cứu về quảng cáo Việt Nam của Nielsen cho thấy: có đến 68% ngƣời Việt Nam cho rằng quảng cáo truyền thông làm tăng sở thắch đối với thƣơng hiệu họ quan tâm (Kiến Anh, 2014). Ý thức đƣợc vấn đề đó, hầu hết các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn xuyên quốc gia cũng nhƣ những doanh nghiệp đang phát triển đều chú trọng đầu tƣ chi phắ rất lớn cho quảng cáo và đặc biệt là quảng cáo truyền hình, để tận dụng tối đa kênh truyền thông uy tắn và hiệu quả này nhằm xây dựng và phát triển thƣơng hiệu để thu hút nhiều khách hàng.

Quảng cáo trên truyền hình là một hình thức quảng cáo phổ biến đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn sử dụng, do quảng cáo trên truyền hình có thể vừa tận dụng đƣợc hình ảnh, âm thanh, vừa diễn tả đƣợc đầy đủ nhất những yêu cầu về quảng cáo của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ vào trắ nhớ ngƣời xem. Ta có thể so sánh những ƣu Ờ nhƣợc điểm của các kênh quảng cáo trên truyền thông:

Bảng 3.1 So sánh ƣu nhƣợc điểm giữa các phƣơng tiện truyền thông quảng cáo Phƣơng tiện

truyền thông

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Báo in - Địa bàn rộng

- Bao trùm nhiều lớp ngƣời - Gắa rẻ

- Tạo phong trào nhanh chóng - Tiêu thụ nhanh

- Không lâu dài - Không bộc lộ ra ngoài - Không gây ấn tƣợng mạnh vì trƣng bầy kém mỹ thuật - Không lôi cuốn

Tạp chắ - Trình bày mỹ thuật gợi chú ý - Đối tƣợng độc giả rõ ràng - Trình độ ngƣời đọc cao - Gĩƣ đƣợc lâu dài

- Có thể đƣa ra tin tức có chất lƣợng

- Mất nhiều thời giờ để gây phong trào

- Thiên về hình ảnh

- Mất thời giờ để tạo ấn tƣợng

- Gắa cả không hấp dẫn Truyền hình - Uyển chuyển vì dùng đƣợc cả

hình ảnh, chữ viết,âm thanh và động tác - Đƣợc trọng vọng - Tầm phóng xa - Bao trùm phạm vi lớn - Cần lặp đi lặp lại - Không dùng đƣợc lâu dài - Gắa đắt

- Tản mạn thông tin - Hỗn tạp

Truyền thanh - Tuyển chọn đƣợc đắch ngắm - Gắa rẻ

- Trực tiếp chò chuyện với khách hàng

- Không gây đƣợc ấn tƣợng - Giới hạn trong vòng âm thanh - Không tập trung sự chú ý của ngƣời nghe

- Không đƣợc trọng vọng Ngoài trời - Khu vực rộng

- Thay đổi đƣợc nhiều lần - Gắa rẻ

- Phƣơng tiện đáng lƣu ý - Có tắnh địa phƣơng

- Không đƣợc trọng vọng - Thời gian chế tác lâu la - Khó đo lƣờng hiệu năng

Giao thông - Độ lộ xuất lớn - Gắa thành rẻ - Có tắnh địa phƣơng - Bao trùm phạm vi hẹp - Đắch ngắm (hành khách) mà thôi - Hỗn tạp Trong tiệm - Tập trung sự chú ý lớn

- Có tắnh thuyết phục - Gắa rẻ - Nhu nhuyễn - Đắch ngắm (khách đến tiệm) mà thôi - Dễ gây lẫn lộn - Hỗn tạp Nguồn:tác giả tự tổng hợp

Tại thị trƣờng Việt Nam, quảng cáo truyền hình chiếm đa số, doanh thu liên tục tăng trong các năm vừa qua, trong năm 2013, truyền hình chiếm đến 92% tổng doanh số quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông của Việt Nam. Quảng cáo trên báo in và tạp chắ liên tục mất thị phần, và quảng cáo trên phát thanh giảm gần 20% so với năm 2011.

Hình 3.1 Tỷ lệ quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông

(Nguồn: Tài liệu nghiên cứu thị trường của công ty Kantar Media)

Mặc dù các phƣơng tiện truyền thông kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng, trong đó sự phát triển của quảng cáo trên Internet và điện thoại di động đƣợc dự báo là sẽ lấy đi miếng bánh của quảng cáo truyền hình nhƣng truyền hình sẽ không mất đi ngôi vị mà vẫn là phƣơng tiện truyền thông chiếm ƣu thế khi các nghiên cứu cho thấy Internet và điện thoại di động đƣợc coi là phƣơng tiện quảng cáo bổ sung cho truyền hình. Hơn nữa, sự phát triển của công nghệ ngày càng cho phép truyền hình đƣợc xem ở trên rất nhiều phƣơng tiện, từ điện thoại di động, máy tắnh bảng, đến màn hình lớn.

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phần truyền thông PSC (Trang 49)