Việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu luôn gắn liền với các hoạt động marketing.Phát triển thành công một thƣơng hiệu luôn đi kèm với một kế hoạch marketing tốt.Marketing hỗn hợp (marketing mix) là một phần không thể tách rời khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là một phần quan trọng giúp doanh nghiệp xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Để có đƣợc thƣơng hiệu mạnh, doanh nghiệp cần triển khai hiệu quả các yếu tố 4P trong marketing mix:
Ớ Sản phẩm: Sản phẩm có đƣợc thƣơng hiệu tốt chỉ khi nào chất lƣợng luôn tốt. Chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc gắn vào thƣơng hiệu, khi khách hàng nghĩ tới thƣơng hiệu thì mặc nhiên chất lƣợng sản phẩm đã đƣợc xét đến.Ngoài ra, bao bì, mẫu mã tốt cũng góp phần vào nâng cao chất lƣợng thƣơng hiệu.
Ớ Giá cả: Một trong những yếu tố quan trọng cho sự sống còn của doanh nghiệp là chiến lƣợc giá cả. Đối với thƣơng hiệu, chiến lƣợc giá cũng là một phần quan trọng tạo nên thƣơng hiệu và ngƣợc lại.Một sản phẩm có thƣơng hiệu mạnh thì thông thƣờng giá cả luôn dẫn đầu phân khúc thị trƣờng đó và khách hàng luôn chấp nhận mức giá cao hơn các thƣơng hiệu cạnh tranh khác. Vì vậy, việc định giá chịu ảnh hƣởng lớn từ vị trắ thƣơng hiệu, nhƣng hiển nhiên cũng phải xét đến chi phắ mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm nhằm đảm bảo lợi nhuận thu đƣợc.
Ớ Kênh phân phối: Việc thiết kế và chọn kênh phân phối cũng ảnh hƣởng rất lớn đến chiến lƣợc quảng bá thƣơng hiệu. Với việc xác định phân khúc thị trƣờng, kênh phân phối chẳng những giúp nhanh chóng tiêu thụ sản phẩm mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp đƣa thƣơng hiệu nhanh chóng tiếp cận đƣợc khách hàng mục tiêu.
Ớ Truyền thông và khuyến mãi, quảng cáo Ờ Truyền thông tắch hợp (Integrated marketing communication - IMC): Đây là công cụ quan trọng nhất hỗ
trợ cho việc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu. Việc quảng cáo, quan hệ công chúng (PR), khuyến mãi, tiếp thị trực tiếpẦ phải truyền tải một cách thống nhất tất cả những thông điệp cần chuyển tải của các chiến lƣợc trên.Ngày nay, truyền thông tắch hợp đƣợc phần lớn các công ty hàng đầu khai thác triệt để.
Mục tiêu của quảng cáo thƣơng hiệu: tạo ra nhận thức về thƣơng hiệu, tạo ra sự hiểu biết về thƣơng hiệu, thuyết phục quyết định mua, mục tiêu hành động để duy trì lòng trung thành.
Quyết định ngân sách và lựa chọn phƣơng tiện quảng cáo: các yếu tố định tắnh, các yếu tố định lƣợng, phạm vi quảng cáo, cƣờng độ tác động.
Đặc trƣng của phƣơng tiện quảng cáo: quảng cáo trực tiếp thông qua kênh bán hàng trực tiếp cá nhân, quảng cáo trên các phƣơng tiện truyền thông, quảng cáo trực tiếp, quảng cáo điện tử.
Thông điệp và thử nghiệm quảng cáo.Thực hiện và đánh giá chƣơng trình quảng cáo. Quan hệ công chúng: PR là một quá trình thông tin 2 chiều, PR có tắnh khách quan rất cao, hoạt động PR chuyển tải một lƣợng thông tin nhiều hơn so với các phƣơng tiện tuyên truyền, quảng bá khác, hoạt động PR thƣờng mang đến lợi ắch cụ thể cho đối tƣợng, PR thƣờng có chi phắ thấp hơn so với quảng cáo trên truyền thông.
6C trong thông điệp PR : Credibility ( uy tắn của nguồn phát thông điệp), Context ( phạm vi phân phối thông điệp cần phù hợp với mục đắch đặt ra), Content (nội dung thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu và có ý nghĩa đối với ngƣời nhận), Clarity (thông điệp phải rõ ràng), Channels ( lựa chọn kênh quảng bá nào), Capability ( khả năng tiếp nhận và hiểu thông điệp của ngƣời nhận).
Các công cụ của PR: marketing sự kiện và tài trợ, các hoạt động cộng đồng, tham gia hội chợ triển lãm, các ấn phẩm của công ty, phim ảnh.
Đo lƣờng và hiệu chỉnh: Sau mỗi giai đoạn truyền thông, cần có sự đo lƣờng hiệu quả của chiến dịch truyền thông để có sự hiệu chỉnh kịp thời.
Các thông tin thƣờng phải đƣợc thu thập bao gồm: có bao nhiêu % ngƣời biết thƣơng hiệu (brand awareness), họ nhớ đƣợc những yếu tố nào của thƣơng hiệu đó, họ có mối liên hệ/nhận xét về thƣơng hiệu đó thế nào, có bao nhiêu % ngƣời
dùng thử thƣơng hiệu đó, có bao nhiêu % ngƣời tiếp tục dùng sau lần dùng thử, có bao nhiêu % ngƣời giới thiệu cho ngƣời khác về thƣơng hiệu.