pdi (pháp) 2.1 Chất dinh d − ỡng ăn vào
2.3.2. Các giá trị Protein
- PDIME (g/kgDM):
Số l−ợng protein vi sinh vật tiêu hoá ở ruột đ−ợc tổng hợp từ nguồn năng l−ợng trong dạ cỏ khi nitơ phân giải trong dạ cỏ và các chất dinh d−ỡng khác đầy đủ.
PDIME = 135 x 0,8 x 0,7 x DOM (g/kgDM) = 75,6 x DOM DOM = OM (g/kgDM) x dOM
Với dOM là tỷ lệ tiêu hoá của OM - PDIMN (g/kgDM)
Số l−ợng protein vi sinh vật tiêu hoá ở ruột đ−ợc tổng hợp từ nguồn nitơ phân giải trong dạ cỏ khi năng l−ợng và các chất dinh d−ỡng khác đầy đủ.
PDIMN = CP (g/kgDM) x [S + 0,35 x (1- S)] x 0,8 x 0,7
S: Độ phân giải của Nitơ trong dạ cỏ (0,3 cho cỏ họ đậu và hoà thảo) PDIMN (g/kgDM) = CP (g/kgDM) x [0,3 + 0,35 x (1- 0,3)] x 0,8 x 0,7 - PDIA (g/kgDM):
Protein của thức ăn không phân giải trong dạ cỏ, nh−ng có thể tiêu hoá ở ruột non
PDIA (g/kgDM) = 0,65 x CP (g/kgDM) x (1 – S) x dr dr: Tỷ lệ tiêu hoá protein của thức ăn trong ruột
dr = 0,65 x Protein không hoà tan (g/kgDM) – PANDI/ [0,65 x Protein không hoà tan (g/kgDM)]
- ICP: Protein không thể tiêu hoá :
ICP = 0,501 + 0,045 CP (g/kgDM) + 0,033 DOM (g/kgDM) + 0,009 IDOM - IDOM (g/kgDM): Chất hữu cơ không thể tiêu hoá.
IDOM = OM (g/kgDM) – DOM (g/kgDM) Trong đó : DOM (g/kgDM) = OM (g/kgDM) x dOM
- DCP: Protein tiêu hoá
DCP = CP (g/kgDM) x dCP - PANDI (g/kgDM):
Protein của thức ăn không tiêu hoá ở ruột non
PANDI (g/kgDM) = ICP – 0,501 – 0,033 x DOM – 0,009 x IDOM - Giá trị protein tiêu hoá ở ruột (g/kgDM).
+ Protein tiêu hoá ở ruột tính theo năng l−ợng: PDIE = PDIA + PDIME + Protein tiêu hoá ở ruột tính theo Nitơ:
phụ lục 2
Quy trình kỹ thuật lên men Phụ phẩm thuỷ hải
sản để bảo quản làm thức ăn chăn nuôi
Phế phụ phẩm từ chế biến tôm nõn đông lạnh và sấy khô (đầu tôm, chân, vỏ, đuôi và đôi khi có cả trứng tôm, tôm nhỏ, tôn nát) phần này chiếm trên 50% tôm nguyên liệu. Do đầu tôm chiếm phần lớn nên th−ờng gọi phụ phẩm tôm là đầu tôm.
Phụ phẩm từ chế biến phi lê cá hoặc cá chặt đầu moi ruột, cá tạp cả con dùng cho chăn nuôi.
Các phụ phẩm thuỷ hải sản khác từ chế biến cua, ghẹ, mực đều đ−ợc sử dụng để lên men làm thức ăn chăn nuôi.
Nguyên liệu phụ phẩm thuỷ hải sản nếu lẫn đất cát cần rửa bằng vòi phun n−ớc sạch, nếu sạch không cần rửa. Tuy nhiên cần loại bỏ n−ớc đã −ớp nguyên liệu.
B−ớc 1: Nghiền nhỏ nguyên liệu
Nguyên liệu đ−ợc nghiền nhỏ bằng máy nghiền dao cắt chạy điện sản xuất trong n−ớc, độ lớn của nguyên liệu đã nghiền 1 - 2 mm thành dạng sệt. Những nơi không có máy nghiền có thể dùng dao băm chặt càng nhỏ càng tốt. Cũng có thể để nguyên dạng trong lên men nh−ng khó lên men và thời gian lâu hơn.
B−ớc 2: Phối trộn
Tỷ lệ các nguyên liệu lên men thành phần nh− sau:
- Rỉ mật ít nhất là 20% theo khối l−ợng nguyên liệu lên men hoặc 50% cám gạo hay bột ngũ cốc.
- Men khởi động 1,5% (dạng bột), 5% (dạng lỏng). Nếu không có men khởi động thì dùng 10% theo khối l−ợng đã lên men hoàn chỉnh.
Tất cả các nguyên liệu lên men theo các liều l−ợng quy định đ−ợc trộn đều trong máy trộn bê tông hình cầu chạy điện. Có thể sử dụng máy trộn quay tay đ−ợc thiết kế theo kiểu máy trộn bê tông chạy điện. Khi quy mô lên men nhỏ có thể trộn bằng tay. Nếu nguồn cacbon là rỉ mật thì có thể cho rỉ mật và các nguyên liệu đồng thời với phế phụ phẩm thuỷ hải sản vào máy xay. Làm nh− vậy máy vừa nghiền vừa trộn nên hỗn hợp trộn đều và nhanh, lại không tốn sức.
B−ớc 3: Lên men lactic phế phụ phẩm thuỷ hải sản
Hỗn hợp các thành phần lên men đã trộn đều đ−ợc đ−a vào dụng cụ lên men. Dụng cụ lên men có thể là túi poly-este, can, thùng phi bằng nhựa, nếu dùng thùng phi bằng kim loại thì cần lót trong ít nhất hai lần bằng nylon và buộc túm đầu. Dụng cụ lên men cũng có thể là chum, vại sành hoặc bể xi măng. Để bảo quản tốt và dễ vận chuyển th−ờng dùng thùng phi nhựa hoặc túi nylon trong tải dứa.
Hỗn hợp nguyên liệu lên men cần đ−ợc nén chặt và làm đầy, tránh khoảng nhỏ chứa không khí. Dụng cụ lên men phải có nắp kín và buộc chặt đảm bảo yếm khí tuyệt đối. Trong thời gian lên men không nên mở nắp kiểm tra, cố gắng để nguyên liệu lên men tránh tiếp xúc với không khí.
Phụ lục 3
Một số hình ảnh thực hiện trong đề tài