3 B, C OB
1.1.4.2. Ph−ơng pháp túi nylon (in sacco, in situ hay nylon bag technique)
Ph−ơng pháp túi nylon đ−ợc tiến hành bằng cách đặt các túi đựng mẫu thức ăn có khối l−ợng nhất định và biết tr−ớc thành phần hoá học vào trong dạ cỏ. Các mẫu thức ăn đ−ợc đựng trong các túi nhỏ (túi xốp, có các lỗ nhỏ li ti và không bị các enzyme VSV phá huỷ, túi đ−ợc kết bằng sợi nylon đặc biệt (Dacron), sau khi ủ trong dạ cỏ túi đ−ợc lấy ra để định l−ợng các chất dinh d−ỡng mất đi sau các khoảng thời gian khác nhau. Ph−ơng pháp túi nylon còn đ−ợc gọi là ph−ơng pháp in sacco hay in situ là kỹ thuật đã đ−ợc sử dụng một cách phổ biến nhất để −ớc tính tỷ lệ tiêu hoá VCK, protein thô và các chất dinh d−ỡng khác trong dạ cỏ.
Phân giải protein của bất kỳ một loại thức ăn nào trong dạ cỏ đ−ợc biểu thị bằng tỷ lệ nitơ trong thức ăn protein đó bị mất đi từ túi nylon sau một khoảng thời gian nhất định ủ trong dạ cỏ. Tuy nhiên, có một vài yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả thu đ−ợc khi đánh giá khả năng phân giải thức ăn bằng kỹ thuật túi nylon, các yếu tố này bao gồm việc chuẩn bị mẫu, kích th−ớc của các lỗ nhỏ trên túi, kích th−ớc của các mẫu thức ăn, khối l−ợng mẫu, tỷ lệ giữa khối l−ợng mẫu với diện tích bề mặt của túi, khẩu phần ăn của gia súc, tần số các bữa ăn, số l−ợng VSV bám vào túi và loài gia súc (Lindberg, 1985 [68]; Nocek, 1988 [80]). Để giảm bớt sai số có liên quan
tới các yếu tố trên, các thủ tục tiến hành ph−ơng pháp này cần phải đ−ợc chuẩn hoá (Lindberg, 1987) [69].
Tốc độ dòng chảy của các hạt thức ăn từ trong các túi vào môi tr−ờng dạ cỏ và tốc độ dòng chảy của các VSV xung quanh túi vào trong túi rất phụ thuộc vào kích th−ớc các lỗ trên bề mặt túi, vì thế kích th−ớc của các lỗ trên bề mặt túi có thể ảnh h−ởng đáng kể đến tốc độ phân giải (Orskov và cộng sự, 1980) [86]. ảnh h−ởng này sẽ đ−ợc giảm thiểu nếu túi đ−ợc làm bằng vải dù, nylon hay sợi tổng hợp (Crawford và cộng sự, 1978 [41]; Kempton, 1980 [62]), nên kích th−ớc lỗ túi ở vào khoảng 35 - 50àm (Feeding Standards for Australian Livestock- Ruminants, 1990) [46]. Các biện pháp nhằm giảm thiểu ảnh h−ởng của sự sai khác do kích th−ớc lỗ túi bao gồm: sử dụng cùng một chất liệu nylon cho các thí nghiệm cùng loại, rửa túi th−ờng xuyên và kiểm tra định kỳ d−ới kính hiển vi để phát hiện các lỗ bị tắc hay các lỗ quá to (Orskov và cộng sự, 1980) [86].
Kích th−ớc của mẫu cũng là nguyên nhân gây ra sai khác về kết quả (Mehrez và Orskov, 1977) [73]. Khối l−ợng và mật độ của mẫu phải đủ nhỏ để dịch dạ cỏ dễ dàng ngấm vào và trộn lẫn với mẫu dễ dàng (Orskov và cộng sự, 1980) [86]. Khối l−ợng mẫu cho vào túi phụ thuộc vào tỷ lệ phân giải của thức ăn protein nghiên cứu, thời gian ủ mẫu trong dạ cỏ, l−ợng mẫu cần phải đủ cho các phân tích hoá học sau khi mẫu đ−ợc lấy ra khỏi dạ cỏ (Nocek, 1988) [80]. Theo Kempton (1980) [62], khối l−ợng mẫu thích hợp nên là 3g cho các nguyên liệu thô, 5g đối với bột protein và ngũ cốc cho một túi nylon chuẩn.
Việc chuẩn bị các mẫu thức ăn là một khâu quan trọng trong việc xác định tỷ lệ phân giải bằng kỹ thuật túi nylon, vì độ lớn của các hạt thức ăn có ảnh h−ởng lớn đến tiêu hoá thức ăn ở trong túi nylon. Ví dụ: khi nghiền 2mm, tỷ lệ phân giải protein của bột đậu t−ơng rang t−ơng tự nh− tỷ lệ này của bột đậu t−ơng sống, trong khi nghiền đến 6mm thì tỷ lệ phân giải protein của bột
đậu t−ơng rang và bột đậu t−ơng sống giảm lần l−ợt là 17% và 41,5% (Stern và cộng sự, 1997) [106]. ảnh h−ởng của kích th−ớc hạt thức ăn d−ờng nh− lại phụ thuộc vào loại thức ăn (Michalet-Doreau và Cerneau, 1991) [76]. Nh−
vậy, việc chuẩn bị mẫu cần phải đạt đ−ợc mục đích tạo ra các mẫu thức ăn đồng nhất về kích th−ớc hạt (kích th−ớc này 1 - 2mm là phù hợp) (Kempton, 1980) [62]. Nếu nh− mẫu không đ−ợc nghiền thì cần có thông tin về sự phân bố kích th−ớc hạt của mẫu thức ăn nguyên thuỷ, việc này giúp cho các phòng thí nghiệm khác nhau có thể so sánh kết quả (Nocek, 1988) [80].
Cũng nh− ảnh h−ởng của túi nylon, kích th−ớc hạt thức ăn, tỷ lệ phân giải của cùng một loại protein −ớc tính bằng ph−ơng pháp in sacco biến động và phụ thuộc vào loài động vật thí nghiệm, tính chất vật lý của khẩu phần và chế độ nuôi d−ỡng, quản lý (Lindberg, 1987 [69]; Nocek, 1988 [80]). Loại hình gia súc sử dụng (bò sữa, bò thịt, cừu…) có ảnh h−ởng rất ít đến phân giải protein (Huntington và Givens, 1997) [55]. Tuy nhiên bò là đối t−ợng nghiên cứu đ−ợc sử dụng nhiều hơn vì cùng một lúc có thể đặt đ−ợc nhiều túi hơn (30 - 50 túi) trong dạ cỏ của bò, nh− vậy có thể tăng tần số lặp lại trong cùng thời gian và không gian, do đó tăng độ chính xác (Feeding Standards for Australian Livestock - Ruminants, 1990) [46]. Sự biến động về kết quả cũng quan sát đ−ợc giữa các gia súc và giữa các ngày ủ mẫu. Những sai khác này có thể khắc phục đ−ợc một phần bằng cách tăng số gia súc thí nghiệm, ít nhất phải có từ 3 gia súc trở lên (Mehrez và Orskov, 1977 [73]; Kempton, 1980 [62]).
Tỷ lệ phân giải của các mẫu cũng chịu ảnh h−ởng của một số yếu tố của khẩu phần nh−: loại protein, mức protein và mật độ năng l−ợng của khẩu phần cơ sở của gia súc đặt lỗ dò (Loerch và cộng sự, 1983) [71], bởi vì các yếu tố này có thể làm thay đổi độ pH của dạ cỏ, loại hình, số l−ợng VSV dạ cỏ và tốc độ dịch chuyển của dịch dạ cỏ. Khẩu phần cơ sở nên gồm chủ yếu là cỏ hoặc cỏ khô với tỷ lệ tinh/thô: 50/50 và tỷ lệ protein thô khoảng 10 - 12%
(Wilkerrson và cộng sự, 1995) [118] hay 130g protein thô/kg chất khô của khẩu phần (Feeding Standards for Australian Livestock - Ruminants, 1990) [46]. Tuy nhiên, khẩu phần chọn để sử dụng phụ thuộc vào mục đích của các thí nghiệm cụ thể (Kempton, 1980) [62].