Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của tỷ lệ sắn lát đập nhỏ và nhiệt độ không khí tới thời gian phơi khô thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 57)

kết quả và thảo luận

3.1.2. Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của tỷ lệ sắn lát đập nhỏ và nhiệt độ không khí tới thời gian phơi khô thức ăn

không khí tới thời gian phơi khô thức ăn

Để xác định sử dụng các dạng sắn khô làm chất hấp phụ phụ phẩm đầu tôm lên men tốt nhất và thuận lợi hơn cho ng−ời sử dụng trong các điều kiện khác nhau. T−ơng tự nh− bột sắn, thí nghiệm này cũng nhằm mục đích xác định nhiệt độ phơi, thời gian phơi khô thức ăn phù hợp. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm với lát sắn đ−ợc đập nhỏ (có thể đập nhỏ sắn lát khô thủ công bằng cối dã nhỏ hoặc sử dụng máy nghiền bột có lỗ mắt sàng lớn sao cho kích th−ớc sắn lát chỉ còn ≤ 1,2cmP

2

P

) để bổ sung làm chất hấp phụ phụ phẩm đầu tôm lên men theo các tỷ lệ 40 - 50%. Xác định độ kết dính của thức ăn sau khi trộn, thời gian phơi khô thức ăn, mùi của thức ăn sau khi phơi khô và coi đó là chỉ tiêu theo dõi. Kết quả thí nghiệm đ−ợc chúng tôi trình bày qua bảng 3.2:

Bảng 3.2: Sự biến đổi khối l−ợng thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men với sắn lát theo tỷ lệ pha trộn, thời gian và nhiệt độ phơi (g)

TSLB1B (40% sắn lát) TSLB2B (50% sắn lát) Thời gian phơi

(ngày) 25-30P 0 P C 31-39P 0 P C 25-30P 0 P C 31-39P 0 P C KL đầu 1000 1000 1000 1000 Sau 1 ngày 750 659 767 672 Sau 2 ngày 671 618 660 641 Sau 3 ngày 622 618 640 638 Sau 4 ngày 620 617 638 637 Sau 5 ngày 620 - 638 -

Công thức : - TSLB1B : 60% phụ phẩm tôm lên men + 40% sắn lát

- TSLB2B : 50% phụ phẩm tôm lên men + 50% sắn lát, ẩm 11,49%

Sắn lát đ−ợc trộn lẫn với đầu tôm lên men ở các mức 40 - 50%, trong thí nghiệm này hỗn hợp chỉ đ−ợc tiến hành phơi khô ở 2 mức nhiệt độ khác nhau là 25 - 30P 0 P C và trên 30P 0 P

C. T−ơng tự nh− với tỷ lệ bột sắn, thời gian phơi khô thức ăn của cả hai công thức là nh− nhau. Trong điều kiện nhiệt độ 25 - 30P

0

P

C, thời gian phơi khô là 3 ngày và giảm xuống chỉ còn 2 ngày với mức nhiệt độ ≥

31P

0

P

C. Khối l−ợng sau khi phơi khô TSLB

1B t−ơng ứng là 622g, 618g và TSLB

2B

t−ơng ứng là 640g, 641g có độ ẩm 11,49%.

Sắn lát đập nhỏ có tiết diện bề mặt thấp hơn bột sắn nên khả năng hấp phụ phụ phẩm tôm lên men cũng kém hơn. Thức ăn chế biến TSLB1 B(tỷ lệ phụ phẩm tôm 60%, bột sắn 40%), thì sắn lát không đủ để hấp phụ hết đầu tôm lên men nên khối thức ăn không đều. ở TSLB

2B ( 50% phụ phẩm tôm lên men, 50% sắn lát), độ kết dính của hỗn hợp là tốt, sắn lát hấp phụ đ−ợc hết đầu tôm lên men, khối thức ăn trở nên đồng đều hơn.

Tóm lại, sử dụng bột sắn hoặc sắn lát cùng ở mức 40 - 50% làm chất hấp phụ phụ phẩm đầu tôm lên men thì thời gian phơi khô là nh− nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ. Thời gian phơi khô thức ăn tốt nhất là trong khoảng thời gian từ 2 - 3 ngày ở mức nhiệt độ > 25P

0

P

C, nếu thời gian phơi khô diễn ra chậm thì thức ăn càng dễ bị nhiễm nấm mốc và làm giảm giá trị dinh d−ỡng của thức ăn.

Từ kết quả thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy với tỷ lệ trộn bột sắn 40% (TBSB

1B), sắn lát 50% (TSLB

2B) sẽ giúp cho hỗn hợp có độ kết dính, thời gian phơi khô là tốt nhất. Tuy nhiên, theo Orskov và cộng sự (1990) [88] thì không nên bổ sung thức ăn ở dạng bột cho gia súc nhai lại, vì thức ăn dạng bột sẽ làm giảm khả năng nhai lại, giảm l−ợng n−ớc bọt đi xuống dạ cỏ, đồng thời bị VSV lên men nhanh làm giảm giá trị pH trong dạ cỏ gây ảnh h−ởng tới quá

trình tiêu hoá bình th−ờng của gia súc. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn sắn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 57)