3 B, C OB
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
Tr−ớc yêu cầu của thực tiễn về phát triển chăn nuôi nói chung và phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại, việc đáp ứng nguồn thức ăn ngày một chất l−ợng cao là rất cần thiết. ở n−ớc ta trong những năm gần đây đã có những nghiên cứu về chế biến, đánh giá sử dụng phụ phẩm nông nghiệp và thuỷ hải sản làm thức ăn cho vật nuôi.
Lê Viết Ly (1995) [16] nghiên cứu sử dụng bột hạt bông, rỉ mật, rơm xử lý 4% urê và rơm không xử lý urê bổ sung cho bò lai trong mùa khô cho thấy, sau 6 tháng thí nghiệm bò đ−ợc bổ sung hạt bông, rỉ mật, rơm xử lý 4% urê tăng trọng bình quân 568g/con/ngày và lô bổ sung hạt bông, rỉ mật và rơm không xử lý 4% urê tăng trọng 454g/con/ngày trong khi lô không bổ sung chỉ tăng trọng 157g/con/ngày. Phạm Kim C−ơng và cộng sự (2000) [3] đã nghiên cứu sử dụng rơm ủ urê trong khẩu phần kết hợp với bột cá và thức ăn bổ sung năng l−ợng khác cho bò và cho kết quả bò có tăng trọng 688g/con/ngày. Vũ Chí C−ơng, Vũ Văn Nội và cộng sự (2001) [4] nghiên cứu và kết luận khẩu phần nuôi bò thịt [45% rỉ mật (theo VCK) với hạt bông kết hợp 2% máu ngựa hoặc hạt bông kết hợp với lá keo dậu khô 20, 30, 40% hoặc hạt bông kết hợp với urê 1 - 2% (theo VCK)] có năng l−ợng xấp xỉ 10 - 11MJ/kg chất khô, CP: 14% có thể cho tăng trọng 0,6 - 0,7 kg/con/ngày.
Tác giả Vũ Chí C−ơng và cộng sự (1999) [1] đã tiến hành nghiên cứu vỗ béo bò bằng khẩu phần hạt bông xử lý formaldehyde, hạt bông không xử lý formaldehyde với rỉ mật, rơm ủ urê, cỏ voi, kết quả cho thấy ở lô bổ sung hạt bông có xử lý formaldehyde có tăng trọng bình quân 690g/con/ngày trong khi ở lô ăn khẩu phần hạt bông không xử lý formaldehyde là 660g/con/ngày.
Hiện nay, việc nghiên cứu và đánh giá giá trị dinh d−ỡng các loại thức ăn dựa trên các ph−ơng pháp in vivo, in sacco, gas production,…đang đ−ợc sử dụng có hiệu quả. Vũ Chí C−ơng và cộng sự (1999) [2] tiến hành thí nghiệm đánh giá tốc độ và tỷ lệ phân giải VCK, protein của bột hạt bông và bột cá bằng ph−ơng pháp in sacco, cho thấy sau 48h ủ thì tỷ lệ phân giải VCK của bột cá là 75,7%, bột hạt bông là 86,6%; Tỷ lệ phân giải protein của bột cá là 70,5%, bột hạt bông là 93,4%. Nhiều loại cỏ tự nhiên, phụ phẩm nông nghịêp cũng đã và đang đ−ợc nghiên cứu. Nguyễn Thị Tịnh, Lê Minh Lịnh (1999) [19] đã tiến hành nghiên cứu các mẫu rơm ủ cùng 60% n−ớc và khác nhau là mẫu có bổ sung 4% urê, mẫu có 4% Ca(OH)B2B và mẫu có 2% urê + 2% Ca(OH)B2 Bsau 21 ngày ủ, tiến hành bằng ph−ơng pháp in sacco và kết quả thu đ−ợc tỷ lệ phân giải VCK sau 96h của rơm ủ là 46,61%; 60,36%; 54,46% và kết luận mẫu ủ urê 4% là tốt nhất. Paul Pozy và cộng sự (2000) [17] nghiên cứu tỷ lệ tiêu hoá của cỏ voi thu cắt ở 35 ngày bằng ph−ơng pháp in vivo trên cừu, thấy rằng tỷ lệ tiêu hoá VCK là 66,05%, CP là 69,21%.
Việc ứng dụng kỹ thuật làm giảm độ pH để chế biến và bảo quản một số loại thức ăn cho vật nuôi cũng đang đ−ợc ứng dụng, đặc biêt là đối với các thức ăn dễ bị h− hỏng nh−: phụ phẩm tôm, cá… Lê Văn Liễn, Phạm Thị Thành và cộng sự (2004) [14] nghiên cứu xác định tỷ lệ men khởi động để lên men phụ phẩm tôm, cá với 60% bột ngũ cốc, kết quả xác định đ−ợc l−ợng men khởi động ít nhất là 5% để lên men dạng lỏng và thời gian lên men để đạt pH < 4,5 là 5 ngày, thử nghiệm bổ sung phụ phẩm lên men nuôi lợn FB
1B đang ở giai đoạn phát triển đạt tăng trọng 828g/con/ngày, thay thế 30% bột cá Nam Mỹ và hạ giá thành đ−ợc 22,7% cho 1kg thịt lợn. Lê Văn Liễn và cộng sự (1997) [11] nghiên cứu ủ chua bảo quản cá trong 20 - 30% rỉ mật, sau 5 ngày ủ yếm khí thì đạt độ pH < 4,5 và bảo quản đ−ợc trên 2 tháng, kết quả thử nghiệm nuôi lợn cho thấy sử dụng 6% cá ủ trong khẩu phần nuôi lợn ngoại ở giai đoạn phát triển 15 - 60kg là thích hợp, lợn tăng trọng bình quân
509g/con/ngày và thay thế đ−ợc 50% protein của bột cá Nam Mỹ. Ngoài ra, nhóm tác giả Lê Văn Liễn, Phạm Thị Thoa và cộng sự (1999) [12] còn thông báo kết quả nghiên cứu chế biến và bảo quản chất chứa dạ cỏ bằng ph−ơng pháp lên men lactic với 10% rỉ mật, 0,5% men gốc, sau 3 ngày ủ sản phẩm đã có pH < 4,5 và bảo quản đ−ợc hơn 2 tháng, và nếu tỷ lệ rỉ mật > 10% thì thời gian bảo quản còn đ−ợc lâu hơn. Phạm Thị Thoa và cộng sự (2003) [20] Nghiên cứu ứng dụng bổ sung 10,5.10P
9
P
vi khuẩn Lactobacilus plantalum lên men phụ phẩm tôm với 20% rỉ mật trong điều kiện yếm khí, sau 3 ngày ủ pH <4,5 và thay thế 25% thức ăn hỗn hợp Guyo.2 cho vịt bầu có tăng trọng 27,2 - 29,2g/con/ngày.