3 B, C OB
2.3.2. Thí nghiệm xác định khả năng phân giải thức ăn từ đầu tôm lên men bằng ph−ơng pháp in sacco
men bằng ph−ơng pháp in sacco
Tỷ lệ phân giải in sacco đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp túi nylon của Orskov và cộng sự (1980) [86] là ph−ơng pháp đặc biệt hữu ích khi dùng để mô tả các đặc điểm của quá trình phân giải các chất dinh d−ỡng trong thức ăn cũng nh− để nghiên cứu môi tr−ờng dạ cỏ. Đây là ph−ơng pháp sử dụng rộng rãi trên thế giới và những năm trở lại đây đang đ−ợc áp dụng ở Việt Nam trong nghiên cứu cơ bản về thức ăn. Ưu điểm của ph−ơng pháp là đơn giản và có độ chính xác cao, đ−ợc thực hiện đồng bộ từ phòng thí nghiệm đến động vật thí nghiệm (gia súc mổ lỗ dò).
Ph−ơng pháp in sacco đ−ợc sử dụng với mục đích nghiên cứu chính là đánh giá khả năng phân giải thức ăn trong dạ cỏ. Do vậy, môi tr−ờng dạ cỏ phải đ−ợc cố định thông qua một khẩu phần cơ sở không thay đổi trong suốt quá trình thí nghiệm, trong khi thức ăn cần nghiên cứu đ−ợc cho vào túi nylon l−u trong dạ cỏ ở các thời gian khác nhau để đánh giá tiềm năng phân giải. Vì môi tr−ờng dạ cỏ cố định nên tỷ lệ phân giải của các mẫu thức ăn khác nhau là do đặc tính của chúng gây ra.
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên 3 bò đực Lai Sind tr−ởng thành (khối l−ợng trung bình 250 kg) đã mổ lỗ dò đặt canulae, bò khoẻ mạnh và có trạng thái sinh lý bình th−ờng. Bò đ−ợc ăn khẩu phần cơ sở cố định là cỏ Voi trong suốt thời gian thí nghiệm.
Chuẩn bị mẫu đặt dạ cỏ tr−ớc một ngày. Túi có kích th−ớc 100 - 125mm làm bằng loại vải nylon, kích th−ớc lỗ 45 - 55àm. Mẫu đ−ợc nghiền nhỏ có kích th−ớc 1 - 2mm, cho mẫu vào túi nylon (4 -5g/túi) và cân khối l−ợng, ghi nhãn riêng từng mẫu (Mỗi 1 mẫu thức ăn thí nghiệm cho vào một túi riêng), sau đó giữ trong tủ ấm ở 39P
0
P
C qua đêm. Tiến hành đặt mẫu dạ cỏ vào lúc 8h sáng ngày hôm sau, tr−ớc khi cho bò ăn. Thời gian ủ mẫu trong dạ cỏ là 4, 8, 16, 24, 48, 72 giờ kể từ khi đặt mẫu đ−ợc tiến hành theo quy trình của Kempton (1980) [62]. Mỗi mẫu thức ăn của mỗi một thời điểm đ−ợc lặp lại 3 lần và đ−ợc treo trong dạ cỏ bò liên tục trong suốt thời gian thí nghiệm (Hình ảnh minh hoạ: phụ lục 3).
Sau khi mẫu đ−ợc lấy ra khỏi dạ cỏ, nhúng ngay vào n−ớc lạnh nhằm ức chế sự hoạt động của vi khuẩn, sau đó đ−ợc rửa d−ới vòi n−ớc máy cho đến khi n−ớc rửa trong và đ−ợc bảo quản trong tủ lạnh sâu. Sau khi lấy hết tất cả các mẫu ra khỏi dạ cỏ và rửa sạch, mẫu đ−ợc đem sấy khô ở nhiệt độ 65P
0
P
C trong 48 giờ. Cân và ghi chép khối l−ợng túi mẫu sau khi sấy, từ đó xác định đ−ợc hàm l−ợng VCK mất đi trong quá trình ủ mẫu trong dạ cỏ. Để xác định l−ợng hoà tan không do tác động phân giải của vi sinh vật, mỗi loại mẫu thức ăn đ−ợc chuẩn bị thêm 2 túi, mỗi túi 4 - 5g mẫu đ−ợc ngâm trong n−ớc ấm 39P
0
P
C trong thời gian 1 giờ, sau đó rửa sạch d−ới vòi n−ớc máy và sấy khô cùng với các túi đ−ợc đặt trong dạ cỏ. Các mẫu thí nghiệm đều đ−ợc phân tích VCK, protein thô, xơ thô tr−ớc và sau khi đặt mẫu dạ cỏ bò theo tiêu chuẩn Việt Nam tại Phòng phân tích thức ăn và sản phẩm chăn nuôi- Viện Chăn Nuôi.
Tỷ lệ phân giải VCK, nitơ và xơ của khẩu phần đ−ợc tính dựa trên cơ sở hàm số mũ của Orskov và McDonald (1979) [85]:
P = a + b(1 - eP
-ct
P
)
Trong đó: P: tỷ lệ VCK hoặc nitơ hoặc xơ mất đi sau t giờ (%)
a: tỷ lệ hoà tan và rửa trôi của VCK hoặc nitơ hoặc xơ tại thời điểm 0 giờ b: tỷ lệ VCK hoặc nitơ hoặc xơ có thể đ−ợc lên men trong dạ cỏ
c: hằng số tốc độ phân giải VCK hoặc nitơ hoặc xơ (%/giờ) e: cơ số của logarit tự nhiên
t: thời gian ủ mẫu trong dạ cỏ (giờ)
Phần mềm NEWAY của Cheng - Viện nghiên cứu Nông nghiệp Rowett - Scotland đ−ợc sử dụng để giải các ph−ơng trình nói trên.
Tỷ lệ phân giải hữu hiệu (ED) không những phụ thuộc vào tốc độ phân giải (c) mà còn phụ thuộc vào tốc độ di chuyển khỏi dạ cỏ của thức ăn đó (k). Tỷ lệ phân giải (ED) đ−ợc tính theo ph−ơng trình của Orskov và Ryle (1990) [88]:
ED = a + bc/(c+k)
Với k là tốc độ dịch chuyển của thức ăn ra khỏi dạ cỏ. Theo ARC (1984) [27] thì k = 0,02 áp dụng cho mức nuôi d−ỡng thấp, k = 0,05 cho bò thịt và bò sữa năng suất thấp, k = 0,08 cho bò sữa có năng suất cao.