B, ĐTRSL trên cừu (%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 74)

ĐTRSL trên cừu (%)

Thức ăn DM OM CP EE CF NDF ADF Ash

TSLB2B 73,29P a P 78,03P a P 69,44P a P 73,11P a P 61,36P a P 59,60P a P 60,09P a P 55,02P a P ĐTRSL 70,73P a P 76,46P a P 66,43P b P 74,05P a P 57,38P a P 56,12P a P 57,26P a P 48,57P a P

Ghi chú: Các chữ cái a, b khác nhau theo hàng ngang là khác nhau với mức ý nghĩa thống kê P < 0,05.

Qua bảng ta thấy thức ăn chế biến từ đầu tôm t−ơi và đầu tôm lên men trộn sắn lát có tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng khá cao: 76,46 - 78,03% chất hữu cơ, 66,43 - 69,44% protein thô và 57,38 - 61,36% xơ đ−ợc tiêu hoá. Tất cả các giá trị dinh d−ỡng của thức ăn chứa đầu tôm lên men (TSLB

2B) đ−ợc cừu tiêu hoá cao hơn loại thức ăn chứa đầu tôm t−ơi (ĐTRSL), điều này phù hợp với kết quả về tỷ lệ phân giải in sacco mà chúng tôi đã nghiên cứu: đầu tôm lên men có tỷ lệ phân giải dạ cỏ (DM, CP, CF) cao hơn đầu tôm không lên men. Do đó, khi đầu tôm lên men và đầu tôm không lên men cùng trộn với sắn lát (TSLB

2B, ĐTRSL) thì loại thức ăn TSLB

2B có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn ĐTRSL. Tuy nhiên, khi so sánh về sự sai khác chỉ cho thấy tỷ lệ tiêu hoá protein thô của TSLB

2B (69,44%) lớn hơn của thức ăn ĐTRSL (66,43%) với mức ý nghĩa P < 0,05. Tỷ lệ tiêu hoá của các thành phần dinh d−ỡng khác của thức ăn TSLB

2B có xu h−ớng tiêu hoá cao hơn thức ăn ĐTRSL nh−ng lại không thấy có sự sai

khác (P > 0,05), cụ thể là: 73,29% so với 70,73% (DM); 78,03% so với 76,46% (OM); 61,36% so với 57,38% (xơ). Kết quả này chứng tỏ phụ phẩm đầu tôm là một trong những nguồn protein và năng l−ợng thích hợp sử dụng cho gia súc nhai lại cả ở dạng t−ơi và dạng bảo quản bằng lên men.

Các số liệu về tỷ lệ tiêu hóa hai loại thức ăn chế biến từ đầu tôm và sắn lát của chúng tôi nằm trong mức tiêu hoá của bò với đầu tôm riêng biệt (DM: 52,23%; CP: 53,41%) của Cobos và cộng sự (2001) [37] và mức tiêu hoá bột sắn (DM: 68,44%; CP: 78,21%) của Vũ Chí C−ơng và cộng sự (2003) [6].

3.4.3. Giá trị năng l−ợng −ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm

Từ những kết quả về tỷ lệ tiêu hoá in vivo trên cừu của thức ăn bổ sung chế biến dạng khô từ phụ phẩm tôm, các giá trị năng l−ợng thô (GE); năng l−ợng tiêu hoá (DE); năng l−ợng trao đổi (ME); năng l−ợng thuần (NE) đ−ợc tính toán theo công thức của INRA (1988) [57]. Kết quả thu đ−ợc ghi ở bảng 3.13:

Bảng 3.13: Giá trị năng l−ợng −ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm (kcal/kg VCK)

Chỉ tiêu TSLB2B ĐTRSL

GE 4197,24 4348,07

DE 3145,37 3189,54

ME 2566,71 2611,21

NE 1565,60 1585,87

Qua bảng 3.14 ta thấy các giá trị năng l−ợng của thức ăn chế biến từ đầu tôm t−ơi (ĐTRSL) có các giá trị cao hơn chút ít so với thức ăn chứa đầu tôm lên men. Điều này cũng dễ hiểu vì trong quá trình lên men, vi khuẩn lactic đã sử dụng đ−ờng hoà tan trong rỉ mật để phát triển số l−ợng của chúng và tạo ra axít lactic nên làm giảm giá trị năng l−ợng của thức ăn chế biến từ đầu tôm lên men so với thức ăn chế biến từ đầu tôm không lên men. Các giá trị năng l−ợng −ớc tính của cả hai loại thức ăn chế biến đều khá cao, cụ thể

cho mỗi kg theo VCK có trên 4000 kcal với GE; trên 3000 kcal với DE; trên 2500 kcal với ME và trên 1500 kcal với NE. Các mức năng l−ợng này có đ−ợc chứng tỏ thức ăn TSLB

2B và ĐTRSL đều là thức ăn có nguồn năng l−ợng tốt cho gia súc nhai lại. Kết quả về các chỉ tiêu này của thức ăn nghiên cứu nằm trong khoảng các giá trị năng l−ợng t−ơng ứng của thức ăn viên chế biến cho bò từ bột lá sắn, bột ngũ cốc và rỉ mật của các tác giả Đinh Văn Tuyền và cộng sự (2005) [23]. Số liệu các tác giả này công bố nh− sau: giá trị năng l−ợng (kcal/kg VCK) của GE trên 4000 kcal; DE gần 3000 kcal; ME trên 2000 kcal và NE trên 1000 kcal.

3.4.4. Giá trị protein −ớc tính của thức ăn chế biến dạng khô từ đầu tôm Bảng 3.14: Gía trị protein −ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm Bảng 3.14: Gía trị protein −ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm

(g/kg VCK)

Chỉ tiêu TSL2 ĐTRSL

PDIA 49,45 49,45 PDIN 86,25 86,25 PDIE 100,80 101,68

Các giá trị protein −ớc tính của thức ăn chế biến từ đầu tôm, sắn lát và rỉ mật đ−ợc trình bày trong bảng 3.14 cũng đ−ợc tính toán theo công thức của INRA (1988) [57] sau khi đã biết tỷ lệ tiêu hoá in vivo của protein cũng nh−

hàm l−ợng của nó trong thức ăn thí nghiệm. Hàm l−ợng protein thức ăn thoát qua sự phân giải dạ cỏ và đ−ợc tiêu hoá ở ruột cừu của hai loại thức ăn chế biến là TSLB2B và ĐTRSL là nh− nhau với trị số 49,45 g/kg VCK. Giá trị protein tiêu hoá ở ruột non tính theo nitơ hoặc năng l−ợng ăn vào của hai loại thức ăn cũng nh− nhau. Tuy nhiên, tổng l−ợng protein VSV tổng hợp đ−ợc tiêu hoá ở ruột tính theo năng l−ợng thức ăn ăn vào (PDIE) có giá trị cao hơn tổng l−ợng protein VSV tổng hợp đ−ợc tiêu hoá ở ruột tính theo protein thức ăn ăn vào

(PDIN) (101,86g/kg VCK so với 86,25g/kg VCK). Kết quả này thể hiện sự ch−a cân đối giữa protein và năng l−ợng trong thức ăn nghiên cứu. Điều này cần quan tâm khi chế biến sử dụng loại thức ăn này cho gia súc nhai lại vì theo hệ thống PDI của Pháp thì một thức ăn hay một khẩu phần đ−ợc coi là lý t−ởng khi hai giá trị PDIE và PDIN ngang nhau (INRA, 1989) [58].

Tóm lại, hai loại thức ăn chế biến dạng khô có cùng tỷ lệ và thành phần bao gồm đầu tôm, sắn lát và rỉ mật, chỉ khác nhau về đầu tôm lên men (TSLB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)