Ph−ơng pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production technique)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 40)

3 B, C OB

1.1.4.4. Ph−ơng pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production technique)

Để đánh giá các thức ăn gia súc, bên cạnh các ph−ơng pháp đã đ−ợc dùng nhiều trong các phòng thí nghiệm: độ hoà tan nitơ in vitro, in sacco... gần đây một ph−ơng pháp mới gọi là kỹ thuật sinh khí in vitro (in vitro gas production) do Menke và Steingass (1988) [74]. Nguyên tắc của ph−ơng pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production) là khi lên men yếm khí hydrat- cacbon và thức ăn trong dạ cỏ bởi vi sinh vật sẽ tạo ra axit béo bay hơi (VFA), COB

2B, CHB

4B và một l−ợng nhỏ hydro, axit béo bay hơi trong cả hai điều kiện in vivo và in vitro sẽ phản ứng với đệm bicarbonate để giải phóng ra COB

2B. Nh−

xơ (Scofield và cộng sự., 1994) [102]. L−ợng khí sinh ra khi ủ thức ăn với dịch dạ cỏ trong điều kiện in vitro vì thế có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ tiêu hoá và giá trị năng l−ợng của thức ăn (Menke và Steingass, 1988) [74]. Giống nh− các ph−ơng pháp in vitro khác, có một vài yếu tố nh−: khẩu phần của gia súc cho dịch dạ cỏ, kỹ thuật chuẩn bị mẫu, khối l−ợng mẫu, ph−ơng pháp lấy, xử lý và bảo quản dịch dạ cỏ...có thể ảnh h−ởng đến l−ợng khí sinh ra. (Menke và Steingass, 1988) [74].

Việc chuẩn bị mẫu và khối l−ợng mẫu dùng thí nghiệm đóng một vai trò quan trọng trong ph−ơng pháp sinh khí in vitro. Bởi vì thể tích của các xylanh thông dụng hiện nay đang đ−ợc dùng cho ph−ơng pháp này chỉ là 100 ml, khối l−ợng mẫu thức ăn cho vào chỉ nên là 200 - 300 mg, tuỳ thuộc vào loại thức ăn nghiên cứu (Menke và Steingass, 1988) [74]. Độ nghiền nhỏ của mẫu thức ăn cũng có ảnh h−ởng đáng kể đến l−ợng khí sinh ra. Độ nhỏ của hạt thức ăn tốt nhất là không lớn hơn 1mm ( Menke và Steingass, 1988) [74]. Các nghiên cứu đ−ợc tiến hành nhằm xem xét ảnh h−ởng của ph−ơng pháp bảo quản dịch dạ cỏ đến l−ợng khí sinh ra cho thấy không có ph−ơng pháp nào là tốt nhất và có ý nghĩa thực tế trong sử dụng (Menke và Steingass, 1988) [74]. L−ợng khí sinh ra là do lên men cả phần chất nền hoà tan và không hoà tan (Pell và Scofield, 1993) [93]. T−ơng quan giữa l−ợng khí sinh ra và hàm l−ợng NDF (neutral detergent fibre) (RP

2

P

= 0,99) (Pell và Scofield, 1993) [93], và giữa l−ợng khí sinh ra với chất khô mất đi in sacco (RP

2

P

= 0,90) (Prasad và cộng sự, 1994) [95].

Đây là một ph−ơng pháp tỏ ra rất hứa hẹn và là một công cụ hữu ích ở các n−ớc đang phát triển bởi vì đây là ph−ơng pháp không đòi hỏi nhiều lao động, trang thiết bị và rẻ tiền. Tuy nhiên, ph−ơng pháp này chỉ sử dụng để đánh giá thức ăn thô, còn với thức ăn giàu protein thì sử dụng ph−ơng pháp này không đ−ợc chính xác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu gíá trị dinh dưỡng của thức ăn bổ sung dạng khô từ phụ phẩm tôm lên men cho gia súc nhai lại (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)