x B) Thời gian l − u mẫu trong dạ cỏ (giờ)
3.4.2. Tỷ lệ tiêu hoá in vivo của thức ăn Dây Lang ĐTRSL trên cừu (%)
Đầu tôm t−ơi đ−ợc nghiền nhỏ trộn với 20% rỉ mật không lên men, sau đó trộn hỗn hợp này với sắn lát (50:50) đem phơi khô đ−ợc loại thức ăn khác (ĐTRSL). Thức ăn ĐTRSL cũng đ−ợc thử nghiệm 200g/con/ngày trên 5 cừu đực tr−ởng thành khác và với khẩu phần cơ sở là Dây Lang ăn tự do. Kết quả về tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng khẩu phần đ−ợc ghi ở bảng 3.11:
Bảng 3.11: Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng của thức ăn Dây Lang - ĐTRSL trên cừu (n = 5)(%)
Cừu DM OM CP EE CF NDF ADF Ash 3 75,15 79,16 67,42 56,34 61,85 80,20 71,54 44,31 8 73,83 77,85 62,96 64,34 59,15 76,40 62,83 42,47 9 73,78 77,83 61,13 63,87 55,82 78,21 67,66 41,54 10 76,99 81,30 68,24 65,52 61,96 81,85 69,26 42,78 14 77,45 81,01 68,77 60,93 62,39 81,17 71,60 49,50 TB 75,44 79,43 65,70 62,20 60,23 79,57 68,58 44,12
Cũng nh− kết quả thí nghiệm với loại thức ăn chế biến TSLB
2B, khẩu phần ăn này cũng cho các tỷ lệ tiêu hoá của mỗi một chất dinh d−ỡng ở các cá thể cừu gần giống nhau. Trị số trung bình tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng trong
khẩu phần Dây Lang - ĐTRSL đạt đ−ợc khá cao, đó là 75,44% (DM); 79,43% (OM); 65,70% (protein thô); 60,23% (xơ thô). Điều này có đ−ợc là do Dây Lang có tỷ lệ tiêu hoá cao ( DM: 73,27%; CP: 68,66%; xơ thô: 60,05%) nên đã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá trung của cả khẩu phần Dây Lang - ĐTRSL.
Từ kết quả tỷ lệ tiêu hoá bảng 3.10 và 3.11, chúng tôi xác định đ−ợc tỷ lệ tiêu hoá riêng biệt của từng loại thức ăn bổ sung TSLB
2B, ĐTRSL và đ−ợc trình bày trong bảng 3.12:
Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh d−ỡng của thức ăn bổ sung TSLB