trọng xuyờn suốt của Tổ quản lý và thanh lý tài sản là kiểm tra, phỏt hiện, bảo toàn, thậm chớ làm tăng thờm khối tài sản phỏ sản nhằm đảm bảo thu hồi được nhiều nhất lợi ớch cho cỏc chủ nợ. chớnh vỡ vậy, phỏp luật cỏc nước luụn cho phộp chủ thể này được thực hiện những quyền năng nhất định dễ thực hiện nhiệm vụ này. Xột theo nghĩa rộng thỡ sản nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản nợ và tài sản cú của doanh nghiệp, và như vậy, nhiệm vụ của chủ thể quản lý tài sản khụng khụng chỉ hướng việc phỏt hiện, bảo toàn và phỏt triển khối tài sản cú mà cũn hướng tới việc xỏc định tập hợp tài sản nợ một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ để cú một kết quả về tài sản rũng sỏt thực để phõn chia cho cỏc chủ nợ một cỏch đầy đủ nhất.
1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA QUY CHẾ PHÁP Lí VỀ TỔ QUẢN Lí VÀ THANH Lí TÀI SẢN VỀ TỔ QUẢN Lí VÀ THANH Lí TÀI SẢN
1.2.1. Khỏi niệm, đặc điểm của quy chế phỏp lý về Tổ quản lý và thanh lý tài sản thanh lý tài sản
Như đó phõn tớch, chủ thể quản lý tài sản theo phỏp luật trờn thế giới được xõy dựng theo hai mụ hỡnh khỏc nhau, một mụ hỡnh là những cỏ nhõn hoạt động chuyờn nghiệp, một mụ hỡnh mang tớnh tập thể với nhiều thành phần khỏc nhau. Trong khuụn khổ Luận văn, tỏc giả tập trung nghiờn cứu về mụ hỡnh mang tớnh tập thể (Tổ quản lý và thanh lý tài sản) cho sỏt hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam; để trờn cơ sở những phõn tớch về thực trạng, những tồn tại, bất cập trong cỏc quy định phỏp luật hiện hành cú thể đề xuất những giải phỏp, phương hướng hoàn thiện hơn nữa những quy định về chủ thể này, qua đú, cú thể phỏt huy hiệu quả hoạt động trong thực tiễn, thỳc đẩy hoạt động tố tụng phỏ sản ở nước ta phỏt triển mạnh hơn.
Để duy trỡ hoạt động chung, cỏc thiết chế tập thể thường phải đặt ra cỏc quy định, nguyờn tắc chung, bắt buộc cỏc thành viờn phải tuõn theo. Những quy định này tạo thành cỏc quy chế điều chỉnh hoạt động của tập thể.
Theo Viện Từ điển học và Bỏch khoa thư Việt Nam thỡ:
Quy chế là văn bản nờu cỏc điều, khoản quy định thành chế độ hoạt động chung của tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chớnh trị hoặc trong xó hội để cỏc thành viờn cú liờn quan thi hành, nhằm bảo đảm sự thống nhất hành động, tinh thần kỷ luật, hiệu quả cụng việc và mục tiờu cần đạt tới. Quy chế của mỗi tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chớnh trị hoặc trong cỏc tổ chức kinh tế, văn húa, xó hội... thường do từng tổ chức, cơ quan, đơn vị đú soạn thảo và phải được cơ quan cú thẩm quyền chuẩn y mới được thi hành để bảo đảm tớnh thống nhất của phỏp luật nhà nước và quyền dõn chủ của cỏc thành viờn tham gia. Cú nhiều hỡnh thức, mức độ thể hiện quy chế khỏc nhau tuỳ theo từng tổ chức cú tớnh chất, nhiệm vụ hoạt động khỏc nhau: cú loại quy chế thể hiện cỏc hoạt động của tổ chức một cỏch toàn diện, lõu dài và cú thể được bổ sung theo định kỡ (quy chế làm việc của cấp ủy đảng, của hội đồng nhõn dõn, của ban chấp hành đoàn thể...); cú loại quy chế thể hiện cỏc hoạt động ngắn hạn của một hoặc nhiều tổ chức cú liờn quan, xử lớ một cụng việc nhất định trong một thời gian nhất định (quy chế đấu thầu cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, tổ chức cuộc thi tranh giải bỏo chớ, thi đấu thể thao...) [34].
Như vậy quy chế cú thể mang tớnh phỏp lý hoặc khụng mang tớnh phỏp lý tựy thuộc vào chủ thể ban hành ra quy chế.
Quy chế phỏp lý cú thể được hiểu là cỏc quy định phỏp luật của nhà nước cú ý nghĩa bắt buộc chung đối với nhiều người để thực hiện những hoạt động chung nào đú. Đú cú thể là cỏc quy định làm hỡnh thành nờn một chủ thể và trao cho cho họ những nhiệm vụ, quyền hạn và những nguyờn tắc và cơ chế hoạt động nhất định; cũng cú thể là cỏc quy định nhằm ỏp dụng cho một hoạt động, một vấn đề cụ thể ỏp dụng trong thời gian ngắn như quy chế tuyển sinh; quy chế khu phi quõn sự v.v...
Từ những phõn tớch trờn, với tư cỏch là một chủ thể phỏp lý trong qua trỡnh tố tụng phỏ sản, cú thể đưa ra khỏi niệm Quy chế phỏp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản được hiểu là tổng thể cỏc quy định của phỏp luật về tổ chức và hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản, bao gồm cỏc quy định về việc thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc phỏ sản.
Như vậy, cú thể thấy quy chế phỏp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản bao gồm toàn bộ cỏc quy định của phỏp luật điều chỉnh một cỏch toàn diện về cỏc vấn đề liờn quan đến Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Núi cỏch khỏc, từ cỏc quy định đú ta cú thể nhận biết được Tổ quản lý và thanh lý tài sản là gỡ, được phộp làm gỡ và nghĩa vụ, trỏch nhiệm đến đõu, cũng như chế tài liờn quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của họ trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc phỏ sản.
Quy chế phỏp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản khụng chỉ điều chỉnh cơ chế làm việc, sự phõn cụng, phõn nhiệm trong hoạt động của nội bộ cỏc thành viờn trong Tổ mà cũn quy định về địa vị phỏp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như cỏc nguyờn tắc hoạt động của chủ thể này. Đặc điểm nổi bật của Quy chế phỏp lý của Tổ quản lý và thanh lý tài sản đú là quy định về một loại chủ thể đặc biệt so với cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh tố tụng phỏ sản. Điểm đặc biệt đú thể hiện:
Thứ nhất, Tổ quản lý và thanh lý tài sản là một thiết chế tập thể vừa đại diện cho chủ nợ, vừa đại diện cho con nợ, vừa đại diện cho Nhà nước.
Sau khi được Tũa ỏn ra quyết định thành lập, Tổ quản lý và thanh lý tài sản cú vị trớ độc lập với cả hai bờn chủ nợ và con nợ, vừa là người đại diện cho lợi ớch của chủ nợ và cả con nợ. Tuy nhiờn khỏc với cỏc trường hợp đại diện thụng thường, là sự đại diện theo ủy quyền giữa người ủy quyền và người nhận ủy quyền, Tổ quản lý và thanh lý tài sản đại diện cho cỏc chủ thể trờn cơ
sở quy định của phỏp luật (đại diện theo phỏp luật); núi cỏch khỏc, phỏp luật trao cho họ những nhiệm vụ, quyền hạn để bảo vệ lợi ớch cho cả chủ nợ, con nợ và Nhà nước, họ là trung tõm trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc thủ tục phỏ sản.
Tổ quản lý và thanh lý tài sản đại diện cho chủ nợ thể hiện ở chỗ, sau khi chủ nợ cú đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đề thu hồi nợ, thỡ hầu như họ khụng trực tiếp thực hiện việc đũi nợ với con nợ nữa mà Tổ quản lý và thanh lý tài sản, do Tũa ỏn thành lập đó đứng ra thực hiện cỏc thủ tục nhằm thu hồi nợ cho họ. Trong cả hai trường hợp, nếu doanh nghiệp thực hiện thành cụng phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc phải thanh lý tài sản thỡ mục đớch đều nhằm thu hồi lại nợ cho cỏc chủ nợ; cỏc biện phỏp bảo toàn hay xử lý tài sản đều nhằm bảo đảm cho lợi ớch của chủ nợ một cỏch cao nhất. Ngoài ra khi xột người lao động với tư cỏch là một loại chủ nợ thỡ Tổ quản lý và thanh lý tài sản cũn đại diện cho người lao động thực hiện thu hồi cỏc khoản nợ tiền cụng, tiền lương, bảo hiểm v.v... cho người lao động.
Tổ quản lý và thanh lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp mắc nợ ở chỗ, họ thay mặt cho con nợ để thực hiện việc thanh toỏn với cỏc chủ nợ theo quy định của phỏp luật, trỏnh được tỡnh trạng xiết nợ hoặc phõn chia nợ một cỏch khụng cụng bằng và bất hợp phỏp. Cỏc con nợ cú hoàn toàn cú quyền yờn tõm về đối với cỏc khoản nợ của mỡnh, bởi Tổ quản lý và thanh lý tài sản đó đứng ra giỳp họ thực hiện việc phục hồi lại hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc thanh lý tài sản một cỏch cụng bằng và đỳng luật, kể cả trong trường hợp tài sản cũn lại của họ khụng đủ để thanh toỏn hết cỏc khoản nợ. Chớnh điều này khẳng định ưu điểm của tố tụng phỏ sản là cú tỏc dụng "khai tử" cho cỏc doanh nghiệp mắc nợ một cỏch cú trật tự.
Tổ quản lý và thanh lý tài sản đại diện cho Nhà nước, bởi việc thực hiện cỏc thủ tục trong quỏ trỡnh giải quyết việc phỏ sản của chủ thể này chớnh là nhiệm vụ của họ; núi cỏch khỏc họ được phỏp luật trao quyền và nhõn danh Nhà nước giải quyết vụ việc phỏ sản và phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật
về việc thực hiện cỏc nhiệm vụ đú. Mặc dự là chủ thể do Toà ỏn thành lập, nhưng Tổ quản lý và thanh lý tài sản lại cú tớnh độc lập tương đối khi thực hiện cỏc cỏc thủ tục cụ thể của quỏ trỡnh tố tụng phỏ sản. Mặt khỏc hoạt động của họ cũng nhằm thu hồi cỏc khoản nợ đọng thuế, cỏc khoản phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh giải quyết việc phỏ sản cho Nhà nước.
Thứ hai, Tổ quản lý và thanh lý tài sản là một chủ thể "lưỡng tớnh" và cú tớnh "lõm thời". Tờn gọi của Tổ cho thấy đõy là một là một thiết chế tập thể với thành viờn đại diện cho nhiều chủ thể khỏc nhau, vừa thể hiện tớnh quyền lực nhà nước vừa thể hiện tớnh chuyờn mụn, tớnh xó hội, nhằm đảm cho hoạt động của họ được hiệu quả, cụng bằng và khỏch quan. Thụng thường thỡ thành phần Tổ quản lý và thanh lý tài sản bao gồm: đại diện của cơ quan Thi hành ỏn cựng cấp làm Tổ trưởng; một cỏn bộ của Tũa ỏn; một đại diện chủ nợ; đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp bị mở thủ tục phỏ sản; đại diện cụng đoàn, người lao động, đại diện cỏc cơ quan chuyờn mụn v.v... Như vậy, về vị trớ phỏp lý họ là một chủ thể "lưỡng tớnh", khụng phải là một cơ quan độc lập với chức năng phỏp định mà về tổ chức cũng khụng trực thuộc một cơ quan cụ thể nào. Về mặt luật định thỡ Tổ quản lý và thanh lý tài sản do Tũa ỏn thành lập và thay Tũa thực hiện việc quản lý và thanh lý tài sản phỏ sản, tuy nhiờn do thủ tục giải quyết việc phỏ sản là một thủ tục tố tụng tư phỏp đặc biệt; vừa cú cỏc hoạt động tố tụng của Tũa ỏn, vừa cú cỏc hoạt động của cơ quan Thi hành ỏn, nờn quỏ trỡnh đú vừa cú sự tham gia của cơ quan Tũa ỏn, vừa cú sự tham gia của đại diện cơ quan Thi hành ỏn và của cỏc cơ quan chuyờn mụn khỏc. Cỏc thành viờn này vừa phải thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan mỡnh, vừa phải thực hiện nhiệm vụ với tư cỏch là thành viờn của Tổ quản lý và thanh lý tài sản theo những quy định của phỏp luật riờng về phỏ sản và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan. Thực tế ở Việt Nam, Chấp hành viờn cơ quan Thi hành ỏn được bổ nhiệm làm Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản; vừa phải làm việc dưới sự kiểm tra, giỏm sỏt của Thẩm phỏn, chịu trỏch nhiệm trước Thẩm phỏn, vừa phải thực
hiện chức năng đú với tư cỏch là một Chấp hành viờn của cơ quan Thi hành ỏn và phải tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật về thi hành ỏn.
Tớnh đặc biệt của Tổ quản lý và thanh lý tài sản so với cỏc chủ thể khỏc tham gia giải quyết phỏ sản như Tũa ỏn, chủ nợ, con nợ cũn thể hiện chủ thể này tồn tại và hoạt động mang tớnh "lõm thời". Nghĩa là Tổ quản lý và thanh lý tài sản chỉ được thành lập khi Tũa ỏn cú quyết định thụ lý giải quyết việc phỏ sản; đồng thời cũng giải thể khi Tũa ỏn chấm dứt việc giải quyết phỏ sản (cú quyết định đỡnh chỉ vụ việc phỏ sản hoặc quyết định chấm dứt việc phỏ sản khi đó thực hiện xong thủ tục thanh lý tài sản).