Tỡnh hỡnh thi hành luật phỏ sản ở nƣớc ta thời gian qua

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 73 - 75)

Nhỡn chung, hiệu lực thi hành phỏp luật phỏ sản ở nước ta cũn rất hạn chế. Từ khi Luật phỏ sản năm 1993 ra đời đến nay, số vụ việc giải quyết phỏ sản cũn rất ớt. Theo số liệu thống kờ của ngành Tũa ỏn thỡ từ năm 1993 đến hết năm 2002, toàn ngành chỉ thụ lý 151 đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp (trung bỡnh mỗi năm chỉ cú 17 đơn) nhưng chỉ giải quyết được 95 đơn, chiếm 62,9% (trong đú Tũa ỏn ra quyết định tuyờn bố phỏ sản đối với 46 doanh nghiệp, đỡnh chỉ giải quyết 11 vụ, tạm đỡnh chỉ và hũa giải thành 26 vụ, ra quyết định khụng mở thủ tục 12 vụ. Như vậy, cũn 56 trường hợp cú đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp nhưng Tũa ỏn chưa giải quyết được [25].

Luật phỏ sản năm 2004, đó thỏo gỡ phần nào những bất cập, hạn chế

phỏ sản năm 2004 sẽ tạo ra bước chuyển biến mới trong giải quyết phỏ sản ở nước ta. Tuy nhiờn, theo thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, từ khi Luật phỏ sản cú hiệu lực đến năm 2007, Tũa ỏn cấp tỉnh, thành phố mới thụ lý 231 vụ phỏ sản. Trong đú: năm 2004 thụ lý là 5 vụ, năm 2005 thụ lý 11 vụ, năm 2006 thụ lý 40 vụ; năm 2006 cỏc Tũa ỏn tỉnh phải giải quyết 43 yờu cầu mở thủ tục giải quyết phỏ sản doanh nghiệp (trong đú thụ lý mới là 40 vụ, năm 2005 chuyển qua là 3 vụ), đó giải quyết 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2%, chưa giải quyết là 37 vụ. Năm 2006, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao khụng thụ lý mới, chỉ cú 01 việc năm 2005 chuyển qua và đó giải quyết xong.

Đặc biệt, năm 2007, Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và cấp huyện trong cả nước đó thụ lý 157 đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản (trong đú yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đối với hợp tỏc xó là 26 đơn, yờu cầu mở thủ tục giải quyết phỏ sản đối với doanh nghiệp là 149 đơn); đó ra 164 quyết định mở thủ tục phỏ sản, 10 quyết định khụng mở thủ tục phỏ sản và 01 quyết định trả lại đơn. Cụ thể: Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện thụ lý mới 24 vụ, đó giải quyết trong thời hạn luật định đạt 100%; Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh thụ lý mới 120 đơn, số thụ lý cũ chuyển qua là 31 việc; đó giải quyết 151 việc, trong đú: trả lại đơn 01 việc, khụng mở thủ tục phỏ sản 10 việc, mở thủ tục phỏ sản 140 việc, thanh lý tài sản 75 việc, cũn lại 51 việc đang nghiờn cứu tiếp tục giải quyết [23].

Năm thỏng đầu năm 2009, cả nước cú thờm 34.800 doanh nghiệp đăng ký thành lập. Trong khi đú thời gian này chỉ cú 2.400 doanh nghiệp mới thành lập ngừng hoạt động, chiếm gần 7% số doanh nghiệp thành lập mới. Tớnh đến thời điểm này cả nước cú trờn 412.000 doanh nghiệp, trong đú cú 345.000 doanh nghiệp đang nộp thuế (sự xỏc nhận của một doanh nghiệp đang hoạt động). Như vậy, số doanh nghiệp phỏ sản chiếm chưa đến 17% tổng số doanh nghiệp đăng ký mới kể từ khi chỳng ta ban hành Luật doanh nghiệp đến nay. So với cỏc nền kinh tế khỏc như Đài Loan, Hàn Quốc v.v... thỡ tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam phỏ sản là rất thấp. Hiện tại trờn thế giới, cứ sau 7 năm, cú tới 70% doanh nghiệp thành lập mới bị phỏ sản, cũn tại Việt Nam, con số này chưa đầy 17% [1].

Trong cả năm 2009, cú 1,43 triệu người tiờu dựng và doanh nghiệp Mỹ nộp đơn xin phỏ sản, tăng 32% so với năm 2008, khi tỷ lệ thất nghiệp lờn đến mức 10%, tớn dụng dành cho doanh nghiệp bị siết chặt, người tiờu dựng và cỏc doanh nghiệp buộc phải tỡm đến lối thoỏt phỏ sản. Năm 2008, tại Mỹ cú 1,1 triệu đơn xin phỏ sản, tăng 31% so với năm 2007 [21]. Trong 6 thỏng đầu năm 2010, số đơn xin phỏ sản ở nước này đó lờn tới 770.000 đơn, tăng 14% so với cựng kỳ năm 2009 và là thời điểm cú số lượng đơn xin phỏ sản nhiều nhất kể từ kh quốc hội Mỹ cải tổ Luật phỏ sản năm 2005 [14].

Qua những tổng kết nờu trờn cho thấy số lượng doanh nghiệp bị yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và số doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản là rất thấp so với số doanh nghiệp được thành lập hàng năm. Con số này khụng phản ỏnh đỳng thực trạng hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Trờn thực tế, số doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chấm dứt hoạt động thỡ rất nhiều nhưng khụng phải bằng con đường phỏ sản mà bằng cỏc con đường khỏc. Ngoài ra, cỏc việc phỏ sản mới chỉ chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Cần Thơ v.v... Điều này cho thấy hiệu lực thi hành của Luật phỏ sản cũn rất hạn chế trong hoạt động kinh tế của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 73 - 75)