Về tổ chức và hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 103 - 105)

Thứ nhất, về tổ chức của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

Theo quy định tại Điều 9 Luật phỏ sản, thành phần của Tổ đó bao gồm đại diện của cỏc bờn liờn quan. Tuy nhiờn, sự tham gia của cỏc thành viờn là đại diện chủ nợ cũn chưa cú những hướng dẫn cụ thể gõy ra những khú khăn nhất định. Nhiều trường hợp chủ nợ là cỏ nhõn, phỏp nhõn nước ngoài, hoặc chủ nợ chủ nợ cú số nợ lớn nhất vỡ những lý do khỏch quan khụng cú điều kiện tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản, hoặc tham gia khụng kịp thời, vỡ vậy cần cú quy định linh loạt cho phộp Tũa ỏn chỉ định tạm thời một chủ nợ làm đại diện tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản, đảm bảo cho Tổ được thành lập và đi vào hoạt động được kịp thời.

Đối với cỏc thành viờn thuộc cỏc cơ quan hữu quan như cơ quan tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm sự tham gia của họ cũn tựy tiện, thiếu tớch cực; vỡ vậy cần sớm cú cỏc quy định kốm theo cỏc chế tài cụ thể để bắt buộc cỏc cơ quan này khi được yờu cầu cú nghĩa vụ cử cỏn bộ tham gia Tổ này một cỏch nhanh chúng, kịp thời. Đồng thời cần cú cỏc quy định cụ thể về quyền và nhiệm vụ của cỏc thành viờn của Tổ, để tăng cường hơn nữa trỏch nhiệm của họ khi tham gia. Trong Tổ quản lý và thanh lý tài sản, vị trớ, vai trũ của cỏc thành viờn khụng phải như nhau. Ngoài cỏc thành viờn là đại diện chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị phỏ sản, đại diện cụng đồn hoặc đại diện người lao động cũn cú sự tham gia của đại diện cỏc cơ quan cụng quyền. Vỡ vậy, cần phải cú cỏc quy định chi tiết về Quy chế làm việc của Tổ, giới hạn trỏch nhiệm, quyền hạn của mỗi loại thành viờn.

Thứ hai, Về hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản.

Quy chế hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản cần quy định cụ thể việc phõn cụng, phõn nhiệm và lề lối làm việc của cỏc thành viờn Tổ quản lý và thanh lý tài sản một cỏch khoa học, cụ thể như:

Trước hết, cần phõn cụng cho một thành viờn của Tổ là đại diện doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị mở thủ tục phỏ sản và một thành viờn khỏc là đại diện chủ nợ cú số nợ nhiều nhất giỏm sỏt, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cũng như giỏm sỏt những hành vi bị cấm và bị hạn chế theo Điều 31 Luật phỏ sản. Bờn cạnh đú, cần quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của từng cỏn bộ trong quỏ trỡnh thực thi cụng vụ. Việc cử cỏn bộ tham gia vào Tổ quản lý và thanh lý tài sản cần phải được coi là nghĩa vụ của cỏc cơ quan được yờu cầu để trỏnh tỡnh trạng thờ ơ, vụ trỏch nhiệm, khụng cử cỏn bộ tham gia mà cũng khụng cú lý do giải thớch rừ ràng của cỏc cơ quan đú.

Cần quy định về trỏch nhiệm cỏ nhõn của Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản và cỏc thành viờn của Tổ khi thực hiện cỏc quyết định của Tũa ỏn. Tổ trưởng cú vai trũ rất quan trọng trong Tổ quản lý và thanh lý tài sản, vỡ đõy là người điều phối hoạt động, tổ chức thực hiện cỏc quyết định quan trọng của Thẩm phỏn và thực hiện thanh toỏn cho cỏc chủ nợ. Vỡ vậy, cần quy định rừ chế độ bỏo cỏo, phối hợp giữa Tổ trưởng và Thẩm phỏn.

Về chế độ làm việc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

Cần quy định rừ khi làm việc Tổ quản lý và thanh lý tài sản cú quyền yờu cầu cỏc chủ nợ nộp giấy đũi nợ kốm theo cỏc chứng từ chứng minh việc đũi nợ để cú đầy đủ tài liệu phục vụ kịp thời trong hoạt động. Ngay khi cú quyết định thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản, Tổ trưởng cần tổ chức ngay phiờn họp thứ nhất để phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viờn và thụng bỏo địa điểm, kế hoạch làm việc của Tổ. Địa điểm làm việc của Tổ là trụ sở Tũa ỏn hoặc trụ sở cơ quan Thi hành ỏn do Tổ trưởng quyết định sau khi trao đổi, thống nhất với Thẩm phỏn. Phiờn họp của tổ chỉ được tiến hành khi cú sự tham gia của ớt nhất 2/3 tổng số thành viờn. Cỏc quyết định của Tổ quản lý và thanh lý tài sản (bao gồm cỏc quyết định: lập bảng kờ tài sản, danh sỏch chủ nợ, danh sỏch người mắc nợ; đề nghị Thẩm phỏn tuyờn bố giao dịch mà doanh nghiệp, hợp tỏc xó thực hiện vụ hiệu; thu hồi tài sản mà doanh nghiệp đó giao dịch vi phạm Điều 31 của Luật phỏ sản; đề nghị Thẩm phỏn

quyết định thu hồi tài sản hoặc phần chờnh lệch giỏ trị tài sản của doanh nghiệp bị ỏp dụng thủ tục thanh lý tài sản đó bỏn hoặc chuyển giao bất hợp phỏp đối với cỏc trường hợp quy định tại Điều 43 của Luật phỏ sản; đề nghị Thẩm phỏn ra quyết định buộc doanh nghiệp thực hiện hoặc khụng thực hiện một số hành vi nhằm bảo toàn tài sản hoặc phục vụ cho việc thanh lý tài sản hoặc làm tăng thờm khối tài sản của doanh nghiệp) Những quyết định này phải cú quy định chặt chẽ về thủ tục xem xột và thụng qua, nờn quy định những quyết định đú chỉ được thụng qua khi cú sự tham gia của đa số thành viờn trong cuộc họp, trường hợp cú số phiếu ngang nhau thỡ ý kiến của Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản là ý kiến quyết định.

Cần kịp thời ban hành văn bản hướng dẫn quy chế phối hợp hoạt động giữa cơ quan Thi hành ỏn và Tũa ỏn, giữa Chấp hành viờn và Thẩm phỏn nhằm hạn chế tỡnh trạng phối hợp chưa tốt như hiện nay. Đặt ra yờu cầu đối với Chấp hành viờn - Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản cần phỏt huy trỏch nhiệm của mỡnh, chủ động thực hiện nhiệm vụ mà phỏp luật đó quy định. Bờn cạnh đú, Thẩm phỏn phụ trỏch việc giải quyết vụ việc phỏ sản cũng cần tổ chức những cuộc họp hướng dẫn thờm cụng việc cho Chấp hành viờn và cỏc thành viờn khỏc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản [32, tr. 160].

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 103 - 105)