Thẩm quyền của Tổ quản lý và thanh lý tài sản

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 56)

Theo quy định của Luật phỏ sản năm 1993 thỡ việc quản lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản được giao cho hai chủ thể tương ứng với hai giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng phỏ sản đú là Tổ quản lý tài sản sản và Tổ thanh toỏn tài sản.

* Tổ quản lý tài sản trong giai đoạn giải quyết việc phỏ sản tại Tũa ỏn với thành phần bao gồm: Cỏn bộ Tũa kinh tế cấp tỉnh làm Tổ trưởng, chấp hành viờn của phũng thi hành ỏn thuộc Sở Tư phỏp, đại diện chủ nợ, đại diện doanh nghiệp mắc nợ hoặc đại diện đại diện người lao động nơi chưa thành lập tổ chức cụng đoàn, chuyờn viờn cơ quan tài chớnh, ngõn hàng cấp tỉnh và cỏc ngành chuyờn mụn khỏc.

Tổ quản lý tài sản cú quyền: Lập bảng kờ toàn bộ tài sản doanh nghiệp; giỏm sỏt, kiểm tra việc quản lý tài sản của doanh nghiệp. Trong trường hợp cần thiết cú quyền đề nghị thẩm phỏn ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản của doanh nghiệp; tập hợp danh sỏch chủ nợ và số nợ phải trả cho từng chủ nợ (Điều 17, Luật phỏ sản doanh nghiệp năm 1993).

* Tổ thanh toỏn tài sản trong giai đoạn thi hành quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp với thành phần bao gồm: Chấp hành viờn, cỏn bộ Phũng Thi hành ỏn (làm Tổ trưởng); đại diện cơ quan Tài chớnh, ngõn hàng cựng cấp, đại diện chủ nợ, đại diện cụng đoàn hoặc đại diện người lao động nơi chưa cú tổ chức cụng đoàn, đại diện doanh nghiệp bị phỏ sản.

Tổ thanh toỏn tài sản cú quyền: Nhận bàn giao tài sản và cỏc giấy tờ, tài liệu cú liờn quan từ Tổ quản lý tài sản; Thu hồi và quản lý tất cả cỏc tài sản, giấy tờ, sổ sỏch kế toỏn và con dấu của doanh nghiệp phỏ sản; phỏt hiện và yờu cầu Chấp hành viờn thu hồi lại tài sản của doanh nghiệp hoặc giỏ trị tài sản hay phần chờnh lệch giỏ trị tài sản của doanh nghiệp đó bỏn hoặc hoặc chuyển giao bất hợp phỏp... Thu hồi lại tài sản, giỏ trị tài sản và phần chờnh lệch đú theo quy định của Chấp hành viờn; Tổ chức việc bỏn đấu giỏ tài sản của doanh nghiệp theo quyết định của Chấp hành viờn v.v... (Điều 44 Luật phỏ sản doanh nghiệp năm 1993)

Luật phỏ sản năm 2004 đó rỳt gọn hai Tổ trờn thành một chủ thể duy nhất thực hiện chức năng quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp hợp tỏc xó trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng phỏ sản là Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Đõy là chủ thể trực tiếp thực hiện chức năng quản lý và thanh lý tài sản phỏ sản của doanh nghiệp. Điểm khỏc biệt của phỏp luật phỏ sản Việt Nam là việc xõy dựng Tổ quản lý và thanh lý tài sản - một thiết chế quản lý tài sản phỏ sản tập thể. Cú thể thấy cơ sở để chỳng ta xõy dựng mụ hỡnh chủ thể quản lý tài sản phỏ sản như trờn ở một số khớa cạnh sau:

* Xuất phỏt từ tớnh chất và yờu cầu của hoạt động quản lý và thanh lý tài sản trong tố tụng phỏ sản.

Thủ tục phỏ sản là một thủ tục tố tụng tư phỏp đặc biệt; trong đú hoạt động quản lý, thanh lý tài sản là một bộ phận của quỏ trỡnh tố tụng này. Hoạt động này cú tớnh chất tương tự như hoạt động thi hành ỏn dõn sự, bởi trong quỏ trỡnh làm việc chủ thể quản lý tài sản của phải thực hiện rất nhiều thủ tục như: hũa giải giữa chủ nợ và con nợ, xỏc minh tài sản của con nợ, ngăn chặn cỏc hành vi tẩu tỏn tài sản, gõy thất thoỏt tài sản của con nợ, tổ chức bỏn đấu giỏ tài sản, phõn chia tài sản của con nợ theo Quyết định của Thẩm phỏn v.v... Ngoài ra, giữa hoạt động quản lý, thanh lý tài sản trong tố tụng phỏ sản và hoạt động thi hành ỏn dõn sự cú một điểm tương đồng là đều hướng tới mục đớch thu hồi cỏc giỏ trị vật chất, đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng cho người cú quyền và lợi ớch hợp phỏp. Chớnh vỡ vậy hoạt động quản lý và thanh lý tài sản cú mối quan hệ với hoạt động thi hành ỏn dõn sự và sự tham gia của cỏn bộ làm cụng tỏc thi hành ỏn với vai trũ là nũng cốt trong Tổ quản lý và thanh lý tài sản sẽ đảm bảo chi hoạt động quản lý, thanh lý tài sản cú tớnh chuyờn nghiệp cao, đồng thời thể hiện được tớnh quyền lực nhà nước nờn sẽ đem lại hiệu quả cao trong hoạt động.

Bờn cạnh đú yờu cầu về tổ chức bộ mỏy nhà nước cũng đũi hỏi việc thiết kế mụ hỡnh chủ thể quản lý, thanh lý tài sản phải gọn nhẹ, khụng làm tăng thờm đầu mối cơ quan nhà nước. Trong Bỏo cỏo tọa đàm của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao năm 2001 cú nờu:

Hoạt động quản lý, thanh lý tài sản là hoạt động cú tớnh chất tương tự hoạt động thi hành ỏn dõn sự, vỡ vậy cần cú cỏn bộ chuyờn mụn, nghiệp vụ về lĩnh vực này để tổ chức thực hiện và điều hành hoạt động quản lý, thanh lý tài sản. Việc lựa chọn Chấp hành viờn của cơ quan Thi hành ỏn làm tổ trưởng được thực hiện bằng quy định phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan Tũa ỏn và cỏc cơ quan liờn

quan. Do đú việc giao cho Chấp hành viờn của cơ quan thi hành ỏn làm Tổ trưởng là phự hợp, đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp của hoạt động này và khụng làm tăng biờn chế trong tổ chức, bộ mỏy của cỏc cơ quan nhà nước [24].

* Nằm trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng, phỏp luật với tớnh cỏch là một yếu tố của kiến trỳc thượng tầng luụn phải được xõy dựng trờn cơ sở của cơ sở hạ tầng và chịu sự quyết định của cơ sở hạ tầng. Nền kinh tế nước ta cũn đang ở trỡnh độ phỏt triển thấp do nước ta mới bước vào giai đoạn đầu của nền kinh tế thị thường so với lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của nú. Điều đú ảnh hưởng đến việc xõy dựng cỏc quy định của phỏp luật núi chung và phỏp luật phỏ sản núi riờng. Cú thể thấy điều đú khi ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển như Nhật Bản, Úc, Cộng hũa Liờn bang Đức v.v... cỏc hoạt động kinh tế diễn ra sụi động, sự cạnh tranh trong nền kinh tế diễn ra quyết liệt, làm cho phỏ sản trở nờn là một hiện tượng phổ biến, thường xuyờn. Chớnh vỡ vậy ở cỏc nước này phải thành lập một Tũa ỏn chuyờn giải quyết việc phỏ sản, đú là Tũa ỏn phỏ sản để giải quyết một loại cụng việc duy nhất là phỏ sản.

Trong khi đú ở nước ta cũng như một số nước mới gia nhập nền kinh tế thị trường thỡ phỏ sản cũn là một hiện tượng mới mẻ trong nền kinh tế, số lượng cỏc cỏc vụ việc phỏ sản cũn ớt, vỡ vậy đó khụng thành lập Tũa ỏn chuyờn sõu giải quyết việc phỏ sản mà trao chức năng này cho Tũa ỏn kinh tế (ở Việt Nam), đồng thời giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, thương mại và giải quyết việc phỏ sản.

Tương tự như vậy thỡ ở cỏc nước, sự phỏt triển của nền kinh tế đó dẫn đến sự hiện diện của nhiều thiết chế phi chớnh phủ do cỏc nhà kinh tế thành lập Nhà nước cũng đó được xó hụi húa ở mức độ cao trong những hoạt động mang tớnh nghề nghiệp khụng nhất thiết phải sử dụng đến quyền lực nhà nước. Do đú ngoài cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp cỏc nhà kinh tế cũn cú cỏc

tổ chức khỏc, trong đú cú cỏc tổ chức của cỏc chuyờn gia quản lý tài sản. Đồng thời đời sống phỏp lý của người dõn đó phỏt triển ở trỡnh độ cao, đội ngũ luật sư với số lượng lớn và cú tớnh chuyờn nghiệp cao tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động kinh tế, đặc biệt là đội ngũ luật sư chuyờn trỏch về phỏ sản. Đõy là những người đó được đào tạo về nghiệp vụ quản lý tài sản của cỏc của cỏc doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Vỡ vậy khi cú nhu cầu, Tũa ỏn cú thể liờn hệ ngay được với họ và mời họ tham gia vào việc quản lý tài sản sau khi đó mở thủ tục phỏ sản. Điều đú giải thớch tại sao ở cỏc nước này, chủ thể quản lý tài sản lại là cỏc cỏ nhõn chuyờn nghiệp hành nghề một cỏch tự do chứ khụng phải là cỏc cỏn bộ trong cỏc cơ quan nhà nước. Ngược lại ở Việt Nam, Nhà nước vẫn phải đảm đương nhiều cụng việc khỏc nhau. Do đội ngũ luật sư, chuyờn gia tài chớnh cũn thiếu và yếu, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Vỡ vậy Nhà nước phải thành lập ra bộ mỏy của mỡnh để làm những cụng việc mà đỏng lẽ ra cỏc con nợ và chủ nợ phải làm. Tổ quản lý và thanh lý tài sản cũng như Tổ quản lý tài sản và Tổ thanh toỏn tài sản trước đõy được hỡnh thành như một tất yếu trong điều kiện nền kinh tế xó hội nước ta.

Núi túm lại, xuất phỏt từ tớnh chất, yờu cầu của hoạt động quản lý, thanh lý tài sản và từ điều kiện kinh tế - xó hội của nước ta nờn Tổ quản lý và thanh lý tài sản đó được thiết kế là một thiết chế tập thể, điều đú nhằm mục đớch đảm bảo cho hoạt động này cú tớnh chuyờn nghiệp cao. Đồng thời, sự tham gia, đúng gúp của cỏc cơ quan chuyờn mụn cũng như của chủ nợ, đại diện cụng đoàn hoặc đại diện người lao động và bản thõn doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, tạo nờn được sức mạnh tổng hợp đảm bảo việc quản lý và thanh lý tài sản của doanh nghiệp được khỏch quan, triệt để, thực hiện được yờu cầu của thủ tục phỏ sản là đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ớch hợp phỏp cho chủ nợ, con nợ và cỏc bờn liờn quan. Nhỡn vào cơ cấu, thành phần của Tổ quản lý và thanh lý tài sản cũng phần nào thấy được tớnh phỏp chế, tớnh xó hội, tớnh dõn chủ và tớnh nhõn đạo của phỏp luật phỏ sản nước ta.

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)