Những bất cập

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 75 - 88)

Như đó phõn tớch ở phần trờn, số vụ việc phỏ sản ở nước ta cũn rất ớt, khụng phản ỏnh đỳng thực trạng hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế; điều này cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú nguyờn nhõn cơ bản nhất chớnh là xuất phỏt từ chớnh cỏc quy định trong luật phỏ sản nước ta và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Hệ thống văn ản phỏp luật phỏ sản nước ta, qua thời gian, được ban hành ngày càng đầy đủ, toàn diện và hợp lý hơn. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng cho thấy vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế, chưa

thực sự tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp cú thể tham gia giải quyết thủ tục phỏ sản một cỏch nhanh chúng, thuận lợi. Một trong những điểm bất cập, hạn chế của Luật phỏ sản là cỏc quy định về chủ thể quản lý và xử lý tài sản phỏ sản, đú chớnh là Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành khiến cho Tổ quản lý và thanh lý tài sản chưa phỏt huy được vai trũ, hiệu quả của mỡnh trong việc quản lý và thanh lý tài sản phỏ sản.

Luật phỏ sản đó quy định một số nghĩa vụ, quyền hạn cho Tổ quản lý và thanh lý tài sản, song thực tế cho thấy Tổ quản lý và thanh lý tài sản chỉ cú chức năng giỳp việc cho thẩm phỏn, bởi hầu hết cỏc hành vi định đoạt tài sản phỏ sản đều do Thẩm phỏn quyết định, Tổ quản lý và thanh lý tài sản khụng cú quyền điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khụng cú quyền trực tiếp quản lý cỏc tài sản của doanh nghiệp. Mặt khỏc, do một số quy định của phỏp luật chưa đầy đủ và cụ thể, cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng chưa được đồng bộ, đều là nguyờn nhõn dẫn đến hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản trờn thực tế cũn kộm hiệu quả. Cụ thể là:

Thứ nhất, về cơ cấu tổ chức của Tổ quản lý và thanh lý tài sản.

Cơ cấu tổ chức của Tổ quản lý và thanh lý tài sản được cấu thành từ cỏc thành viờn của Tổ và sự phõn cụng về vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn cũng như sự phối hợp giữa cỏc thành viờn trong Tổ. Núi cỏch khỏc, cơ cấu tổ chức của Tổ quản lý và thanh lý tài sản giống như một bộ mỏy được liờn kết bởi nhiều bộ phận thiết bị khỏc nhau, hoạt động của bộ phận này là tiền đề, kộo theo hoạt động của bộ khỏc. Thực tế cơ cấu tổ chức của chủ thể này vẫn cũn nhiều bất cập làm hạn chế hiệu quả hoạt động của Tổ. Như đó phõn tớch ở phần trờn, với đa số là những cỏn bộ, cụng chức kiờm nhiệm (Chấp hành viờn cơ quan Thi hành ỏn, Thư ký Tũa ỏn, đại diện cỏc cơ quan chuyờn mụn trong trường hợp cần thiết như cơ quan Bảo hiểm, Ngõn hàng) và đại diện người lao động, đại diện tổ chức cụng đoàn. Vỡ vậy hoạt động của cỏc thành viờn này khụng được chuyờn nghiệp húa, mối liờn kết giữa cỏc thành viờn thường bị

lỏng lẻo, ngoài hoạt động với tư cỏch là thành viờn của Tổ, họ cũn phải thực hiện cỏc nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mỡnh. Vớ dụ, Chấp hành viờn hiện nay, cựng một lỳc luụn phải đảm đương một số lượng việc thi hành ỏn là rất lớn, ngoài việc phụ trỏch Tổ quản lý và thanh lý tài sản họ cũn phải tổ chức thi hành cỏc bản ỏn, quyết định khỏc, việc tham gia giải quyết phỏ sản chỉ là một loại việc mà họ phải tổ chức thi hành. Bờn cạnh đú sự hiện diện đại diện chủ nợ, một đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mở thủ tục phỏ sản, đại diện của cụng đoàn, người lao động vẫn mang nặng tớnh hỡnh thức bởi chưa cú cơ chế cụ thể để ràng buộc và nõng cao tớnh tớch cực của họ khi tham gia vào hoạt động của Tổ. Hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản phụ thuộc chủ yếu vào Chấp hành viờn, bởi họ là người được cho là cú đầy đủ quyền năng và năng lực để đảm đương nhiệm vụ này: là người cú kiến thức phỏp lý chuyờn ngành, cú kỹ năng thi hành, giải quyết việc phỏ sản vốn cú tớnh chất, đặc điểm giống như việc thi hành cỏc bản ỏn quyết định của Tũa ỏn; đồng thời việc tham gia quản lý và thanh lý tài sản của họ nằm trong chức năng của cơ quan Thi hành ỏn đó được phỏp luật quy định. Tuy nhiờn, với lực lượng Chấp hành viờn vừa thiếu, vừa yếu như hiện nay, nhiều nơi Chấp hành viờn lõm vào tỡnh trạng quỏ tải cụng việc và số lượng ỏn tồn đọng cả nước cũn nhiều. Theo bỏo cỏo của Bộ Tư phỏp, số vụ việc Thi hành ỏn dõn sự cũn tồn đọng là 298.622, với hơn 21.000 tỷ đồng [27]. Như vậy, việc đũi hỏi Chấp hành viờn thực hiện tốt cụng việc của Tổ quản lý và thanh lý tài sản vẫn cũn rất khú khăn.

Trước đõy, Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản là cỏn bộ Tũa ỏn, là thư ký giỳp việc cho Thẩm phỏn phụ trỏch việc thực hiện phỏ sản thỡ toàn bộ cụng việc như: mời con nợ, chủ nợ lờn đối chiếu cụng nợ, lập danh sỏch chủ nợ, người mắc nợ v.v... do Thẩm phỏn thực hiện. Thư ký Tũa ỏn được chỉ định làm Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản được Thẩm phỏn hướng dẫn trực tiếp, đụn đốc nhắc nhở nờn cụng việc thực hiện nhanh và khỏ hiệu quả. Nay những nhiệm vụ này do Chấp hành viờn làm Tổ trưởng Tổ quản lý

và thanh lý tài sản thực hiện và cụng việc phần nào bị ngưng trệ vỡ Chấp hành viờn khụng chủ động trong cụng việc của mỡnh [22].

Ngoài ra, Chấp hành viờn là cỏn bộ phỏp luật, với chuyờn mụn là thi hành cỏc bản ỏn, quyết định cú hiệu lực thi hành, trong khi đú hoạt động quản lý và xử lý tài sản phỏ sản đũi hỏi cỏn bộ thực hiện cần cú kiến thức về kinh tế, tài chớnh và cỏc kiến thức mang tớnh kỹ thuật. Điều đú gần như nằm ngoài khả năng của Chấp hành viờn và nếu cú thực hiện được thỡ cũng rất khú khăn và mất nhiều thời gian.

Mặt khỏc, do Chấp hành viờn khụng cú điều kiện, cơ sở để xỏc định hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, xỏc định những khoản thu, chi nào của doanh nghiệp là hợp phỏp, hợp lệ và chuẩn mực để xỏc định được việc "cú lợi hơn cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó " cũng thật sự khú thực hiện. Chỉ khi nào cú được danh sỏch chủ nợ và bản thống kờ tổng hợp tài sản của doanh nghiệp thỡ Thẩm phỏn mới cú thể tiến hành triệu tập Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất để thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chuyển sang thủ tục thanh lý tài sản. Do đú, tiến độ và chất lượng giải quyết cỏc vụ phỏ sản phụ thuộc rất nhiều vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của Tổ quản lý và thanh lý tài sản do Chấp hành viờn làm Tổ trưởng. Trờn thực tế, việc kiểm kờ, quản lý và thanh lý tài sản là rất phức tạp, đũi hỏi Chấp hành viờn phải cú kỹ năng nghề nghiệp, đầu tư nhiều cụng sức, thời gian để thực hiện. Đõy là yờu cầu tương đối cao vỡ cỏc Chấp hành viờn đều chưa nắm được kỹ năng thực hiện cỏc vụ phỏ sản, cũng chưa cú lớp tập huấn chuyờn sõu nào cho Chấp hành viờn về cỏc kỹ năng này. Cỏc thủ tục phỏ sản thực chất là cỏc thủ tục tư phỏp, cú nhiều điểm tương tự cỏc thủ tục tố tụng như làm việc với cỏc chủ nợ, con nợ để đối chiếu cỏc khoản nợ, thủ tục đũi nợ, trưng cầu giỏm định, định giỏ, kiểm toỏn, nghiờn cứu hồ sơ tài chớnh của doanh nghiệp v.v..., nhưng Chấp hành viờn do chức trỏch nghề nghiệp là thi hành ỏn nờn hầu hết khụng cú kinh nghiệm thực hiện cỏc thủ tục như Thẩm phỏn, do đú cũn lỳng tỳng khi thực hiện cỏc thủ tục trờn.

Trong thực tế những tỡnh trạng sau đõy thường xảy ra:

- Chấp hành viờn khụng chủ động lờn kế hoạch thực hiện nờn dẫn đến hậu quả là cụng việc thực hiện thụ động, chậm trễ và khụng thống nhất cỏch làm;

- Cú trường hợp Chấp hành viờn trực tiếp gửi giấy để mời cỏc chủ nợ cú đơn yờu cầu đũi nợ đến trụ sở cơ quan Thi hành ỏn để đối chiếu cụng nợ, nhưng cú trường hợp do Chấp hành viờn chưa quen với cụng việc nờn ký giấy triệu tập và cỏn bộ Tũa ỏn gửi giấy triệu tập cỏc chủ nợ và người mắc nợ đến cơ quan Thi hành ỏn đối chiếu cụng nợ và như vậy biờn bản đối chiếu cụng nợ do Tũa ỏn lập;

- Chấp hành viờn khụng tớch cực, chủ động thực hiện cỏc nhiệm vụ lập danh sỏch chủ nợ, danh sỏch người mắc nợ, lập bảng kờ tài sản, kiểm tra và giỏm sỏt hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh tiến hành thủ tục phỏ sản cũng như thi hành cỏc quyết định khỏc của Thẩm phỏn dẫn đến việc giải quyết phỏ sản khụng đạt hiệu quả, kộo dài;

- Việc thực hiện giỏm sỏt, kiểm tra việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó (Điều 30 Luật phỏ sản); việc thực hiện quyền yờu cầu Tũa ỏn ra quyết định đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng nếu xột thấy việc đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng đang cú hiệu lực và đang được thực hiện hoặc chưa thực hiện sẽ cú lợi hơn cho doanh nghiệp (Điều 45 Luật phỏ sản v.v... của Chấp hành viờn đều cú sự lỳng tỳng và chưa chuẩn xỏc.

Thứ hai, về việc thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản.

Theo quy định của Luật phỏ sản, đồng thời với việc ra quyết định mở thủ tục phỏ sản thỡ Tũa ỏn ra ngay quyết định thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản và tại khoản 1, Điều 16 Nghị định 67/2006/NĐ-CPquy định cụ thể hơn việc thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản: "Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đựợc văn bản của Thẩm phỏn, cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan cú trỏch nhiệm cử người tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản ". Nhưng thực tế việc phối hợp giữa Tũa ỏn và cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ

nhõn liờn quan cú trỏch nhiệm thường bị chậm trễ do khụng cử người tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Nhỡn chung ở nước ta, cỏc cơ quan cũn xa lạ với khỏi niệm và thủ tục giải quyết phỏ sản, nờn khi nhận được cụng văn yờu cầu cử cỏn bộ của Tũa ỏn để tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản thường nảy sinh tõm lý e ngại hoặc phải xem xột, chờ đợi thỡ mới cử người tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Trong khi đú phỏp luật chưa quy định rừ trỏch nhiệm và chế tài đối với người lónh đạo của cỏc cơ quan này khi khụng cử người tham gia Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Thực tế này đó dẫn đến tỡnh trạng khụng kịp thời thành lập Tổ quản lý và thanh lý tài sản nờn đó tạo cơ hội để doanh nghiệp tẩu tỏn tài sản. Ngoài ra khi chưa cú một chủ thể đứng ra quản lý tài sản của doanh nghiệp thỡ cỏc chủ nợ, khi biết được thụng tin doanh nghiệp đó bị mở thủ tục phỏ sản thường tỡm mọi cỏch để thu hồi lại được cỏc khoản nợ của mỡnh bằng mọi cỏch theo kiểu "mạnh ai người ấy làm", kể cả họ dựng những biện phỏp trỏi luật như xiết nợ, thu tài sản của doanh nghiệp sản khụng thể ngăn chặn được. Do đú tài sản của doanh nghiệp khụng được bảo toàn để giải quyết theo thủ tục chung.

Thứ ba, về một số khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động quản lý và xử lý tài sản

Một là, sự khụng đồng bộ giữa quyền năng và trỏch nhiệm của Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Là một chủ thể phỏp lý, Tổ quản lý và thanh lý tài

sản cú những quyền hạn và gắn liền với nú là trỏch nhiệm phỏp lý mà họ phải gỏnh chịu khi cú lỗi, gõy ra những hậu quả nhất định. Sự cõn bằng giữa quyền hạn và trỏch nhiệm luụn là yờu cầu cần thiết, đảm bảo cho chủ thể phỏt huy được vai trũ của mỡnh, đồng thời mang tớnh phũng ngừa những trường hợp tiờu cực cú thể xảy ra bởi những hành vi lạm quyền hoặc thiếu trỏch nhiệm của chủ thể.

Như đó phõn tớch, Tổ quản lý và thanh lý tài sản cú rất nhiều quyền năng để thực hiện cụng việc của mỡnh. Bờn cạnh đú họ cũng phải chịu trỏch nhiệm về hoạt động của mỡnh. Điều 32, Nghị định 67/2006/NĐ-CP quy định

Tổ quản lý và thanh lý tài sản chịu trỏch nhiệm bồi thường trong cỏc trường hợp "lập bảng kờ tài sản khụng đỳng tỡnh hỡnh thực tế; lập danh sỏch chủ nợ, người mắc nợ sai sự thật; khụng phỏt hiện và khụng đề nghị Thẩm phỏn quyết định thu hồi lại tài sản đó bỏn hoặc chuyển giao bất hợp phỏp quy định tại khoản 1, Điều 43 Luật phỏ sản". Quy định trờn là hoàn toàn cần thiết. Vấn đề đặt ra là trong những hoạt động mang tớnh kinh tế - kỹ thuật này khụng cú một cơ chế đảm bảo cho Chấp hành viờn và Tổ quản lý và thanh lý tài sản việc thực hiện; Họ khụng cú đủ cơ sở, điều kiện để xỏc định những thụng tin nờu trờn. Tất cả đều phải phụ thuộc vào tài liệu, thụng tin do doanh nghiệp cung cấp. Trong khi đú phỏp luật chưa cho phộp được thuờ cỏc chuyờn gia chuyờn nghiệp như kiểm toỏn hoặc cơ sở thẩm định giỏ thỡ hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản sẽ khụng đỏp ứng yờu cầu tại Luật phỏ sản và cỏc văn bản liờn quan. Vỡ vậy nguy cơ về những rủi ro trong cụng việc là rất lớn, khiến cho cỏc thành viờn khụng tớch cực trong những hoạt động này.

Hai là, vướng mắc trong mối quan hệ giữa Tổ quản lý và thanh lý tài sản và Tũa ỏn trong quản lý và thanh lý tài sản phỏ sản. Vị trớ phỏp lý của Tổ

quản lý và thanh lý tài sản trong Luật phỏ sản nước ta được thể hiện khụng rừ ràng. Là một chủ thể "lưỡng tớnh" và "lõm thời" bởi sự cú mặt của nhiều thành viờn thuộc nhiều chủ thể khỏc nhau và ra đời bằng một quyết định của một người cú chức danh tư phỏp - Thẩm phỏn, tồn tại cựng với việc giải quyết một vụ việc phỏ sản cụ thể. Điều đú cho thấy tớnh độc lập của chủ thể này là rất hạn chế và thực tế chịu sự ràng buộc chặt chẽ vào chủ thể đó sinh ra nú - Tũa ỏn. Sự khụng rừ ràng này đó gõy nờn khụng ớt những khú khăn cho hoạt động của Tổ.

Tại khoản 1, Điều 21, Nghị định 67/2006/NĐ-CP quy định: Tổ quản lý và thanh lý tài sản làm việc dưới điều hành của Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản và chịu sự giỏm sỏt của thẩm phỏn. Theo quy định tại khoản 6, Điều 20 Nghị định 67/2006/NĐ-CP thỡ Tổ trưởng Tổ quản lý và thanh lý tài sản cú quyền sử dụng con dấu của Tũa ỏn trong quỏ trỡnh quản lý, điều

hành hoạt động của Tổ. Trờn thực tế, nhiều mõu thuẫn, tranh cói nảy sinh bởi Chấp hành viờn là chức danh tư phỏp, được sử dụng dấu quốc huy và dấu chức danh của cơ quan Thi hành ỏn, đồng thời chữ ký của Chấp hành viờn chỉ được bảo chứng tại cơ quan Thi hành ỏn, vậy chấp hành viờn sử dụng con dấu của Tũa ỏn sẽ khụng phự hợp cả về lý luận và thực tiễn; nhiều trường hợp tranh luận để thống nhất việc sử dụng con dấu mất nhiều thời gian, làm chậm trễ thủ tục giải quyết phỏ sản. Mặt khỏc, Điều 20 của Nghị định 67/2006/NĐ-CP

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 75 - 88)