Nguyờn nhõn của những bất cập

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 88 - 93)

Như phần trờn đó trỡnh bày, việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật nước ta về Tổ quản lý và thanh lý tài sản cho thấy cũn rất nhiều những khú khăn, vướng mắc. Điều đú làm hạn chế hiệu lực của cỏc quy định phỏp luật phỏ sản núi chung và cỏc quy định về quản lý, xử lý tài sản phỏ sản và Tổ quản lý và thanh lý tài sản núi riờng. Thực trạng đú cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, đặc biệt là một số nguyờn nhõn cơ bản sau đõy;

Sự khụng hợp lý trong cỏc quy định của phỏp luật phỏ sản núi chung

và cỏc quy định phỏp luật về Tổ quản lý và thanh lý tài sản núi riờng.

Luật phỏ sản 2004 ra đời đó giải quyết được nhiều vướng mắc, hạn chế của Luật phỏ sản năm 1993, tiếp cận và phự hợp hơn với xu thế chung của phỏp luật phỏ sản trờn thế giới như: đơn giản húa khỏi niệm tỡnh trạng phỏ sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc phỏ sản; mở rộng đối tượng cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản; quy định nhiều thủ tục ỏp dụng cho con nợ lõm vào tỡnh trạng phỏ sản v.v... Tuy nhiờn Luật phỏ sản vẫn cũn một số những hạn chế, bất cập cần được hoàn thiện hơn nữa, cụ thể như: Đối tượng ỏp dụng của thủ tục phỏ sản vẫn cũn hạn chế. Theo quy định của Luật phỏ sản thự đối tượng ỏp dụng của thủ tục phỏ sản chỉ là cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó mà chưa mở rộng cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn kinh doanh. Trong hoạt động của mỡnh, cỏc chủ thể kinh doanh này cũng cú nhiều khả năng kinh doanh thua lỗ, khụng cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ và cũng rất cần cú một cơ chế xử lý nợ để họ cú cơ hội trở lại thương trường. Mặt khỏc họ là một trong những chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế đó được phỏp luật cụng nhận, vỡ vậy việc xỏc định cỏc chủ thể này trong phạm vi ỏp dụng của Luật phỏ sản đảm bảo được tớnh cụng bằng trong nền kinh tế.

Ngoài ra, Luật mới chỉ cho phộp chủ nợ cú khụng cú bảo đảm hoặc cú bảo đảm một phần được làm đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản, cũn chủ

nợ cú bảo đảm khụng được phộp làm đơn. Như vậy họ đó mất đi quyền được lựa chọn phương thức đũi nợ bằng một thủ tục tố tụng tư phỏp đặc biệt. Mặc dự cỏc khoản nợ của họ đó được bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp hay của người thứ ba, song cần trao cho họ đầy đủ cỏc quyền năng của một chủ thể kinh doanh và làm cho chủ thủ phỏ sản được thụng thoỏng, hiệu quả hơn.

Theo Luật phỏ sản thỡ con nợ cũng chứ tự mỡnh được tiến hành cỏc thủ tục phục hồi khi lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. doanh nghiệp chỉ được ỏp dụng thủ tục phục hồi khi được Hội nghị chủ nợ thụng qua và phải được Tũa ỏn chấp nhận, đồng thời khi thực hiện thủ tục phục hồi doanh nghiệp cũng phải chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ của Tũa ỏn thụng qua Tổ quản lý và thanh lý tài sản. Quy định như vậy chưa khuyến khớch được cỏc doanh nghiệp nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản vỡ họ chưa được quyền chủ động trong phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh và chưa cú được bảo vệ bằng một cơ chế đặc biệt, thủ tục phục hồi do con nợ chủ động thực hiện sau khi cú sự thoả thuận với cỏc chủ nợ v.v... Những hạn chế, bất cập nờu trờn của Luật phỏ sản đó cản trở quỏ trỡnh thực thi Luật phỏ sản và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý và xử lý tài sản phỏ sản của Tổ quản lý và thanh lý tài sản.

Ở cấp độ chung, những quy định trong cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan trong hệ thống phỏp luật cũn thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ khiến cho việc thực thi Luật phỏ sản và những quy định phỏp luật về quản lý, xử lý tài sản của Tổ quản lý và thanh lý tài sản gặp khú khăn như: sự kộm hoàn thiện của phỏp luật về đăng ký tài sản; những quy định về quản lý, thanh lý đất đai, nhà ở của những doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản vẫn chưa cú chế định đặc thự để điều chỉnh; Sự mõu thuẫn, chồng chộo giữa cỏc quy định phỏp luật về phỏ sản và cỏc quy đinh về thi hành ỏn dõn sự dẫn đến những khú khăn trong việc ỏp dụng v.v...

Năng lực, trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ thực hiện luật Luật phỏ sản và thực thi việc quản lý và xử lý tài sản cũn nhiều hạn chế.

Quỏ trỡnh thực thi Luật phỏ sản và thực hiện việc quản lý, thanh lý tài sản trong thời gian qua cho thấy, năng lực và trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ núi chung và đặc biệt là của Thẩm phỏn và Chấp hành viờn v.v... làm cụng tỏc phỏ sản hiện nay nhiều hạn chế, yếu kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cụ thể là, năng lực và trỡnh độ lý luận cũng như thực tiễn của Thẩm phỏn, Chấp hành viờn cũn nhiều hạn chế, chưa đỏp ứng được đũi hỏi của việc giải quyết phỏ sản và quản lý, xử lý tài sản phỏ sản. Nhiều Thẩm phỏn, Chấp hành viờn vẫn làm việc theo lề lối cũ, trong khi phỏ sản cũn là hiện tượng khỏ mới mẻ so với cỏc vấn đề phỏp lý khỏc trong nền kinh tế nước ta. Trong khi đú, Luật phỏ sản và những quy định về quản lý, xử lý tài sản phỏ sản vẫn cũn nhiều khiếm khuyết, bất cập. Vỡ vậy, việc vận dụng để ỏp dụng đỳng là rất khúi khăn đối với Thẩm phỏn, Chấp hành viờn. Chưa kể do tớnh phức tạp và tớnh liờn quan vốn cú của mỡnh, phỏp luật phỏ sản núi chung và cỏc quy định về quản lý, xử lý tài sản núi riờng, đũi hỏi mỗi Thẩm phỏn, Chấp hành viờn nếu muốn giải quyết tốt thỡ khụng chỉ am hiểu sõu sắc về cỏc lĩnh vực chuyờn ngành khỏc như tài chớnh ngõn hàng, quản lý kinh tế, kế toỏn thống kờ v.v... đồng thời phải nắm chắc cỏc ngành luật khỏc như Luật hành chớnh, Luật thương mại, Luật dõn sự, Luật đất đai, Luật lao động v.v... Đõy thực sự là những vấn đề khụng đơn giản, khụng phải Thẩm phỏn, Chấp hành viờn nào ở nước ta cũng được đào tạo và cú kiến thức tổng hợp, chuyờn sõu như vậy. Chớnh vỡ những yếu kộm về trỡnh độ, năng lực, của đội ngũ Thẩm phỏn, Chấp hành viờn phụ trỏch giải quyết phỏ sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay nờn đó khiến cho phỏp luật phỏ sản và những quy định về quản lý, xử lý tài sản phỏ sản chưa thực sự phỏt huy được hiệu lực.

Rào cản tõm lý.

Với tớnh phức tạp vốn cú, thủ tục phỏ sản và những quy định về quản lý và xử lý hiện nay tạo nờn một tõm lý e ngại, khụng yờn tõm cho cỏc cỏn bộ

trực tiếp thực hiện thủ tục phỏ sản cũng như cỏc đối tượng cú liờn quan. Yếu tố tõm lý của cỏc chủ thể cú liờn quan đến việc giải quyết phỏ sản được coi là nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng kộm hiệu lực của phỏp luật phỏ sản.

Về phớa doanh nghiệp mắc nợ, do tõm lý chung xó hội là thỏi độ thiếu thiện cảm đối với những chủ doanh nghiệp hay nhà quản lý doanh nghiệp bị phỏ sản, nhiều khi coi phỏ sản là một điều gỡ đú vụ cựng tồi tệ, thậm chớ cũn liờn tưởng đến vấn đề hỡnh sự, hơn nữa việc quản lý và xử lý tài sản theo quy định hiện hành làm cho con nợ sợ mất hết tài sản của mỡnh v.v... nờn đa số cỏc doanh nghiệp đó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản nhưng chủ sở hữu hay nhà quản lý doanh nghiệp khụng muốn để doanh nghiệp phỏ sản và khụng muốn đặt tài sản của mỡnh vào trạng thỏi bị quản lý, xử lý theo thủ tục chặt chẽ của phỏp luật. Mặt khỏc khi doanh nghiệp của họ của họ bị phỏ sản sẽ ảnh hưởng đến uy tớn và đặc biệt làm giảm sỳt khối tài sản của doanh nghiệp nờn họ đó khụng tự nguyện làm đơn yờu cầu Tũa ỏn phỏ sản hoặc trỡ hoón việc làm đơn, thậm chớ buụng xuụi, bỏ mặc doanh nghiệp và khụng làm bất cứ thủ tục nào để chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp mà cứ để doanh nghiệp dần dần biến mất trờn thương trường. Từ đú phỏt sinh những phương thức đũi nợ theo kiểu xó hội đen dẫn đến bất ổn trật tự xó hội. Về phớa người quản lý của doanh nghiệp càng cú tõm lý lo ngại hơn khi doanh nghiệp mà họ làm quản lý bị phỏ sản tương lai của họ sẽ bị ảnh hưởng vỡ phỏp luật cấm họ đảm đương chức vụ đú ở một doanh nghiệp khỏc trong một thời gian nhất định thậm chớ là vĩnh viễn. Riờng đối với doanh nghiệp nhà nước, chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng rất e ngại và sự bị ràng buộc trỏch nhiệm khi để doanh nghiệp bị phỏ sản, thực tế họ muốn trốn trỏnh trỏch nhiệm bằng cỏch xin giải thể, sỏp nhập hay cổ phần húa doanh nghiệp.

Những tõm lý của cỏc đối tượng trờn đó giỏn tiếp tạo những nờn khú khăn, cản trở, từ đú ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của Tổ quản lý và thanh lý tài sản, bởi họ khụng thiện chớ, hợp tỏc làm việc với Tổ và cũn chống đối, trốn trỏnh hoặc gian dối trong quỏ trỡnh Tổ quản lý và thanh lý tài sản làm việc.

Đối với Chấp hành viờn và những thành viờn Tổ quản lý và thanh lý tài sản những bất cập trong cỏc quy định phỏp luật về thủ tục, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ, cơ chế làm việc như đó phõn tớch ở phần trước đó tạo nờn tõm lý ngại tham gia làm việc, hoặc tham gia khụng tớch cực; nhất là đối với thành viờn là cỏn bộ ở cỏc cơ quan chuyờn mụn, đại diện cụng đoàn, đại diện con nợ, chủ nợ thường khụng muốn tham gia hoặc tham chỉ với vai trũ "phụ giỳp", làm đến đõu thỡ làm nờn đó khụng phỏt huy được tớnh tớch cực, chủ động trong quỏ trỡnh làm việc của Tổ; sự gắn kết giữa cỏc thành viờn trở nờn rời rạc, đơn điệu thủ tục trở nờn chậm trễ, khụng hiệu quả.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quy chế pháp lý của tổ quản lý và thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam (Trang 88 - 93)