con nợ trong những trường hợp đó cú căn cứ rừ ràng chứng minh con nợ đó khụng thể phục hồi hoặc con nợ đó khụng thành cụng trong việc thực hiện phương ỏn phục hồi.
Thứ năm, thủ tục phỏ sản - một thủ tục phỏp lý cú tớnh chất tổng hợp
So với tố tụng dõn sự, tố tụng phỏ sản phức tạp hơn. Tớnh phức tạp của thủ tục này thể hiện ở chỗ, khi giải quyết việc phỏ sản, Tũa ỏn phải thụ lý và giải quyết rất nhiều cụng việc khỏc nhau về tớnh chất chứ khụng đơn thuần là cỏc cụng việc cú tớnh chất tài sản như trong tố tụng dõn sự. Tũa ỏn khụng chỉ giải quyết cỏc vấn đề về doanh nghiệp cú mất khả năng thanh toỏn nợ hay khụng, nợ bao nhiờu, nợ ai, mà cũn phải giải quyết nhiều vấn đề khỏc như: việc phục hồi hoạt động của doanh nghiệp, việc quản lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ, việc thành lập và điều hành hoạt động của thiết chế quản lý và thanh lý tài sản, việc triệu tập và chủ trỡ hội nghị chủ nợ v.v... Việc phải xử lý một lỳc nhiều cụng việc phức tạp đó làm cho thủ tục phỏ sản hồn tồn khỏc với tố tụng dõn sự khụng chỉ về quy mụ mà cũn cả về tớnh chất. Điều này giải thớch tại sao tố tụng phỏ sản luụn được điều chỉnh bởi một hệ thống phỏp luật riờng và trở thành một thủ tục tố tụng tư phỏp đặc biệt [33, tr. 16].
1.1.2. Tổ quản lý và thanh lý tài sản trong cơ cấu cỏc định chế của luật phỏ sản luật phỏ sản
Phỏp luật phỏ sản cỏc nước đều quy định nhiều vấn đề khỏc nhau phỏ sản, trong đú cú cỏc chế định về địa vị phỏp lý của cỏc chủ thể trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản. Sự tương tỏc giữa cỏc chủ thể này là căn nguyờn hỡnh thành và thực hiện cỏc thủ tục giải quyết phỏ sản; giữa chỳng chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh đú.
Tũa ỏn. Phỏp luật của cỏc nước trờn thế giới đều quy định Tũa ỏn là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền giải quyết việc phỏ sản. Tuy nhiờn, tựy theo
điều kiện đặc thự của mỡnh mà mỗi nước cú những quy định cụ thể khỏc nhau. Nhiều nước ở Chõu Âu, phỏ sản được giải quyết bởi Tũa ỏn thương mại cựng với việc giải quyết cỏc vấn đề phỏp lý liờn quan đến thương nhõn như tranh chấp kinh tế, thương mại; một số nước lại thành lập Tũa ỏn phỏ sản riờng để chuyờn giải quyết việc phỏ sản; ở Liờn bang Nga đú là Tũa ỏn trọng tài.
Tũa ỏn giữ vai trũ là trung tõm của quỏ trỡnh tố tụng phỏ sản, quyết định đến hậu quả phỏp lý đối với doanh nghiệp. Tũa ỏn thực hiện vai trũ này thụng qua Thẩm phỏn, cú thể núi Thẩm phỏn là "nhạc trưởng" trỡnh rong quỏ trỡnh điều hành việc phỏ sản; họ cú quyền quyết định cỏc vấn đề phỏp lý cơ bản và cỏc quyết định này cú hiệu lực phỏp lý đối với cỏc bờn cú liờn quan.
Tuy nhiờn:
Trong việc giải quyết cỏc vấn đỏm sề cú tớnh chất kinh tế, nhất là cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức lại doanh nghiệp thỡ theo phỏp luật phỏ sản của nhiều nước trờn thế giới... vai trũ của Thẩm phỏn lại rất hạn chế. Thẩm phỏn khụng cú nhiệm vụ giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lại càng khụng cú trỏch nhiệm chủ trỡ việc tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh nghiệp sau khi đó ra quyết định mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp... Núi cỏch khỏc, Tũa ỏn chủ yếu cú chức năng điều khiển thủ tục phỏ sản mà khụng can thiệp vào việc giải quyết nội dung vụ việc [33, tr. 41].
Với mục đớch nhằm thu hồi cỏc khoản nợ cho cỏc chủ nợ, hoạt động chớnh trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản là quản lý và xử lý tài sản của con nợ. Tũa ỏn khụng trực tiếp làm cụng việc này mà giao cho chủ thể quản lý tài sản, đú cú thể là cỏc nhõn viờn quản lý tài sản được Tũa ỏn bổ nhiệm hay là một tập thể cỏc thành viờn thuộc cỏc cơ quan khỏc nhau do Tũa ỏn thành lập. Chủ thể quản lý tài sản này trực tiếp thực hiện cỏc thủ tục trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản và phải bỏo cỏo trước Thẩm phỏn về hoạt động của mỡnh.
Chủ nợ. Cú thể núi, mối quan hệ giữa chủ nợ và con nợ là khởi phỏt
của mọi thủ tục tố tụng phỏ sản. Chủ nợ là người cú quyền lợi gắn bú chặt chẽ nhất trong vụ việc phỏ sản. Từ tỡnh trạng "mất khả năng thanh toỏn" cỏc khoản nợ đến hạn của con nợ mà cỏc chủ nợ nộp đơn yờu cầu cơ quan Tài phỏn thực hiện cỏc thủ tục phỏ sản để thu hồi cho mỡnh cỏc khoản nợ, trỏnh được những tổn thất trong quỏ trỡnh hoạt động.
Trong luật phỏ sản của nhiều nước, chủ nợ được hiểu là cỏc chủ thể (thể nhõn hay phỏp nhõn) cú cỏc khoản nợ khụng được bảo đảm trả đỳng hạn. Cú rất nhiều loại chủ nợ khỏc nhau tựy thuộc vào tiờu chớ xỏc định tư cỏch của chủ nợ:
- Xột theo tớnh bảo đảm của cỏc khoản nợ thỡ chủ nợ bao gồm chủ nợ cú bảo đảm, chủ nợ cú bảo đảm một phần và chủ nợ khụng cú bảo đảm.
+ Chủ nợ cú bảo đảm là chủ nợ giữ vật cầm cố (tài sản cầm cố, thế chấp) của doanh nghiệp (con nợ) hoặc được bảo đảm bằng tài sản của bờn thứ ba (như bờn đứng nhận bảo lónh). Tổng giỏ trị tài sản bảo đảm luụn bằng hoặc lớn hơn giỏ trị cỏc khoản nợ của họ; bảo đảm cỏc khoản nợ sẽ được thanh toỏn đầy đủ trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm;
+ Chủ nợ cú bảo đảm một phần là chủ nợ mà cỏc khoản nợ của họ khụng được bảo đảm toàn bộ; nghĩa là giỏ trị của tài sản bảo đảm luụn thấp hơn giỏ trị cỏc khoản nợ và khi thanh lý tài sản, chủ nợ này chỉ được thanh toỏn một phần từ tài sản bảo đảm, phần cũn lại sẽ được thanh toỏn theo thủ tục chung về phỏ sản;
+ Chủ nợ khụng cú bảo đảm là cỏc chủ nợ mà cỏc khoản nợ của họ khụng được bảo đảm thanh toỏn bằng cỏc tài sản của con nợ. Cỏc chủ nợ này hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất khinh doanh khi doanh nghiệp mua hàng húa, thuờ mướn nhõn cụng, mỏy múc, cơ sở vật chất v.v... nhưng khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm bằng tài tài sản của con nợ. Khi thực hiện việc thanh lý tài sản của doanh nghiệp mắc nợ thỡ cỏc khoản nợ của họ sẽ
được thanh toỏn theo trỡnh tự, thủ tục luật định mà khụng cú sự ưu tiờn thanh toỏn như đối với chủ nợ cú bảo đảm.
- Xột về phương diện quản lý nhà nước thỡ Nhà nước trở thành chủ nợ trong trường hợp doanh nghiệp nợ thuế Nhà nước;
- Xột trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động thỡ chủ nợ cú thể là người lao động trong trường hợp doanh nghiệp nợ họ tiền cụng, tiền lương.
Xuất phỏt từ đặc điểm quan trọng của thủ tục phỏ sản đú là một thủ tục đũi nợ tập thể, nờn trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản, mặc dự cú nhiều chủ nợ tham gia nhưng từng người trong số họ khụng được đũi nợ một cỏch riờng lẻ mà tất cả họ phải được tập hợp lại thành một chủ thể phỏp lý duy nhất để tham gia thủ tục phỏ sản. Chủ thể đú được gọi là Hội nghị chủ nợ. Hội nghị chủ nợ là cơ quan đại diện cao nhất cho ý chớ của cỏc chủ nợ, cú quyền quyết định những vấn đề quan trọng nhất liờn quan đến lợi ớch của họ. Luật phỏ sản của một số nước cũn quy định thờm một cơ quan khỏc đại diện cho chủ nợ là Ủy ban chủ nợ (hội đồng chủ nợ) gồm một số chủ nợ lớn, đúng vai trũ là cơ quan thường trực của Hội nghị chủ nợ.
Hội nghị chủ nợ thường do Tũa ỏn hoặc do người quản lý tài sản triệu tập và chủ trỡ để thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng; thụng qua Hội nghị chủ nợ cỏc chủ nợ thực hiện cỏc quyền năng của mỡnh như quyền thụng qua hay khụng thụng qua phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh; quyền giỏm sỏt việc thực hiện phương ỏn phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh; quyền đề nghị thẩm phỏn cử người quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; quyền trong việc quản lý và xử lý tài sản: quyền bầu thay thế người đại diện trong thành phần Tổ quản lý và thanh lý tài sản (đối với cỏc nước mà chủ thể quản lý và xử lý tài sản được thiết kế theo mụ hỡnh tập thể); thảo luận và thụng qua cỏc nội dung mà Tổ quản lý và thanh lý tài sản và chủ doanh nghiệp đưa ra, đồng thời giỏm sỏt hoạt động của
chớnh chủ thể này; quyền kiến nghị Tũa ỏn ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo toàn tài sản của con nợ v.v...
Túm lại, với tư cỏch chủ nợ riờng lẻ hoặc thụng qua Hội nghị chủ nợ, cỏc chủ nợ được tham gia hầu hết cỏc giai đoạn từ khi khởi kiện đến lỳc thi hành xong quyết định tuyờn bố phỏ sản và cú vai trũ rất lớn trong trong việc giải quyết những vấn đề phỏt sinh từ quỏ trỡnh giải quyết một vụ việc phỏ sản cụ thể.
Con nợ. Con nợ được hiểu là cỏc chủ thể khụng cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Việc xỏc định tư cỏch của con nợ tựy thuộc vào phạm vi phỏp luật phỏ sản của mỗi nước. Ở nhiều nước thỡ luật phỏ sản khụng chỉ ỏp dụng đối với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp mà cũn ỏp dụng đối với cả cỏc cỏ nhõn khi họ mất khả năng đối với cỏc chủ nợ. Ở nhiều nước, trong đú cú Việt Nam thỡ phỏ sản chỉ được ỏp dụng đối với cỏc chủ thể kinh doanh; đú là cỏc doanh nghiệp với nhiều loại hỡnh khỏc nhau và cỏc hợp tỏc xó. Theo Điều 2, Luật phỏ sản năm 2004 và Điều 1, Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28/4/2005 của TAND Tối Cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật phỏ sản Việt Nam thỡ Luật phỏ sản được ỏp dụng đối với cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, liờn hiệp hợp tỏc xó được thành lập và hoạt động theo quy định của phỏp luật Việt Nam; cụ thể là:
- Cụng ty nhà nước;
- Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn;
- Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn từ hai thành viờn trở lờn;
- Cụng ty cổ phần;
- Cụng ty hợp danh;
- Doanh nghiệp tư nhõn;
- Doanh nghiệp của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội;
- Doanh nghiệp liờn doanh;
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài;
- Cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, hợp tỏc xó khỏc theo quy định của phỏp luật Việt Nam.
Tuy nhiờn đối với doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty hợp danh thỡ ban đầu khi xỏc định việc phỏ sản thuộc về bản thõn doanh nghiệp nhưng nếu doanh nghiệp khụng đủ tài sản để thanh toỏn cỏc khoản nợ thỡ tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhõn hoặc thành viờn hợp danh được dựng để thanh toỏn cho cỏc chủ nợ. Vỡ vậy tài sản của cỏc chủ thể này là một phần trong khối tài sản phỏ sản.
Mục tiờu của phỏp luật phỏ sản khụng chỉ bảo đảm cỏc quyền lợi hợp phỏp của chủ nợ mà cũn bảo vệ quyền lợi của con nợ vỡ trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh cú thể vỡ những lý do khỏch quan hoặc do doanh nghiệp khụng đỏp ứng được yờu cầu của quy luật cạnh tranh, kinh doanh khụng hiệu quả dẫn tới tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh và khụng thanh toỏn được nợ đến hạn. Vỡ vậy, thủ tục phỏ sản là cơ hội để họ cú thể phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc "khai tử" một cỏch "hũa bỡnh và cú trật tự".
Chớnh vỡ vậy con nợ cú vị trớ rất quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ việc phỏ sản. Điều này cú thể nhận thấy trong quy định của phỏp luật cỏc nước về quyền và nghĩa vụ của họ trong quỏ trỡnh giải quyết việc phỏ sản.
Quyền và nghĩa vụ đầu tiờn của con nợ đú là việc nộp đơn yờu cầu Tũa ỏn mở thủ giải quyết việc phỏ sản, thỡ nhiều nước xuất phỏt từ quan điểm cho rằng hơn ai hết, chỉ cú doanh nghiệp là người hiểu được tỡnh hỡnh sản xuất, kinh doanh cũng như thực trạng tài chớnh của mỡnh và khụng phải lỳc nào tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cũng được bộc lộ rừ để cỏc chủ nợ và mọi người được biết, vỡ vậy để bảo vệ lợi ớch của con nợ Luật phỏ sản của nhiều nước như Thụy Điển, Phỏp, Bỉ và cỏc nước là thuộc địa của phỏp quy định con nợ cú quyền nộp đơn lờn Tũa ỏn để xin mở thủ tục phỏ sản khi phỏt
hiện mỡnh lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn. Việc con nợ nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản được coi là cơ hội để con nợ giải thoỏt mỡnh khỏi tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh, vỡ vậy việc nộp đơn hay khụng là tựy thuộc vào ý chớ của họ, nhà nước khụng bắt buộc họ phải làm.
Ngược lại phỏp luật một số nước, nhằm bảo vệ lợi ớch của cỏc chủ nợ thỡ lại quy đinh việc nộp đơn yờu cầu mở thủ tục giải quyết phỏ sản là nghĩa vụ bắt buộc của con nợ khi thấy mỡnh bị lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn. Luật mất khả năng thanh toỏn của Cộng hoà Liờn bang Nga năm 2002 quy định cỏc trường hợp sau thỡ người lónh đạo của cụng ty hoặc bản thõn người kinh doanh cỏ thể phải tự làm đơn ra Tũa để xin mở thủ tục phỏ sản:
Thứ nhất, khi việc thanh toỏn nợ cho một hay một số chủ nợ chắc
chắn sẽ dẫn tới sự khụng thanh toỏn nợ một cỏch đầy đủ cho cỏc chủ nợ khỏc;
Thứ hai, khi cơ quan cú thẩm quyền giải thể con nợ theo quy định của
văn bản thành lập ra con nợ đó ra quyết định về việc phải đưa con nợ ra Tũa ỏn để giải quyết theo thủ tục phỏ sản;
Thứ ba, khi cơ quan được chủ sở hữu tài sản ủy quyền làm đại diện
chủ sở hữu tài sản của con nợ đó ra quyết định về việc phải đưa con nợ ra Tũa để giải quyết theo thủ tục phỏ sản;
Thứ tư, việc sai ỏp đối với tài sản của con nợ sẽ làm cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh của con nợ trở nờn khú khăn một cỏch nghiờm trọng nờn khụng thể tiến hành được nữa.
Để đảm bảo cho quy định này được thực thi, Luật cũng đó quy định một số chế tài đối với con nợ, nhất là chế tài tài sản mà người cú lỗi phải gỏnh chịu khi khụng thực hiện nghĩa vụ nộp đơn. Những người cú nghĩa vụ nộp đơn yờu cầu Tũa giải quyết việc phỏ sản nhưng đó khụng thực hiện nghĩa vụ đú trong thời hạn 30 ngày thỡ phải cựng nhau liờn đới chịu trỏch nhiệm về cỏc nghĩa vụ tài sản của con nợ, phỏt sinh sau thời điểm họ cú nghĩa vụ phải làm đơn.
Nhỡn chung, sau khi mở thủ tục phỏ sản, địa vị phỏp lý của con nợ đó cú sự thay đổi, họ khụng cũn toàn quyền tự chủ đối với chớnh sản nghiệp của mỡnh. Tuy nhiờn, phỏp luật cỏc nước cú quy định khỏc nhau về mức độ giới hạn quyền năng đối với con nợ. Ở những nước đề cao vai trũ của thiết chế quản lý tài sản như Cộng hũa liờn bang Đức, Australia thỡ quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị hạn chế rất lớn; hoạt động của con nợ sau khi mở thủ tục phỏ sản chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ của