Điểm mạnh, điểm yếu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 73)

Điểm mạnh

- Đã có đƣợc khung pháp lý ban đầu nhận thức, hiểu biết về QLRR đã tăng lên rõ rệt từ Ban lãnh đạo chi nhánh đến các cán bộ công nhân viên

- Mô hình QLRR hƣớng dần tới thông lệ và đã đƣợc BIDV quan tâm đúng mức

- Mô hình tổ chức QLRR áp dụng cả ngang và dọc (có bộ phận chuyên trách QLRR)

- Lƣợng hóa 1 phần rủi ro (xếp hạng tín dụng nội bộ, tính toán giá trị chịu rủi ro – VAR, xác định độ lệch – Gap…)

- Phƣơng pháp phân tích/đánh giá tín dụng gần với thông lệ (Tách bạch 3 khâu: Đề xuất, thẩm định và giải ngân)

- Phân loại nợ hƣớng tới thông lệ quốc tế (Thông tƣ 02). Đã xây dựng các giới hạn, hạn mức trong kinh doanh (hạn mức tín dụng, trạng thái ngoại hối, VAR tối đa…v.v.).

- BIDV đã chủ động ban hành cơ chế, chính sách, qui trình QLRR (tín dụng, thị trƣờng và tác nghiệp)

- Các bƣớc đầu đầu tƣ công nghệ hỗ trợ QLRR (core-banking, treasury, QLRR tác nghiệp, Thông tin Bloomberg…)

- Đã và đang chú trọng đào tạo, xây dựng đội ngũ QLRR chuyên nghiệp.

Điểm yếu

- Địa bàn tỉnh Hà Tĩnh xa trung tâm hành chính (TP Hà nội, TP Hồ chi Minh, TP Đà Nẵng) , xa các trung tâm đào tạo, các trƣờng đại học lớn có uy tin

66

- Hệ thống pháp lý còn thiếu (Qui định QLRR, hƣớng dẫn áp dụng)

- Chƣa có đầy đủ chiến lƣợc, chính sách kinh doanh, qui trình QLRR cụ thể

- Chƣa có đủ thông tin, dữ liệu; nếu có đủ, độ chính xác chƣa cao - Phân loại nợ chƣa đáp ứng đầy đủ thông lệ quốc tế

- Đánh giá rủi ro (kể cả xếp hạng/chấm điểm DN) còn định tính mang tính chủ quan

- Chƣa khảo sát xếp hạng tín dụng đối với cả 2 loại khách hàng ( ĐCTC và cá nhân, mới xếp hạng tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp)

- Hoạt động tập trung quá nhiều vào tín dụng và cơ cấu tín dụng chƣa hợp lý, tín dụng tổ chức còn chiếm tỷ trọng lớn.

- Còn dựa quá nhiều vào TSĐB, trong khi đó chƣa tập trung phân tích dòng tiền và xử lý TSĐB rất phức tạp.

- Chủ yếu QLRR tín dụng, trong khi các loại rủi ro trọng yếu khác (thị trƣờng, thanh khoản, tác nghiệp) còn ít quan tâm

- CNTT còn chƣa đồng bộ, chƣa khai thác nhiều - Tính tuân thủ (về báo cáo, hạn mức….) chƣa cao - Lực lƣợng nhân viên/chuyên gia QLRR thiếu và yếu

- Hạn chế sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro (hệ thống cảnh báo sớm; phái sinh tín dụng, phái sinh ngoại hối/lãi suất…..)

- Quản trị doanh nghiệp còn nhiều bất cập

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 73)