Kết quả khảo sát 75 tập đoàn ngân hàng lớn tại 38 nƣớc năm 2012 của E&Y đƣa ra kết luận nhƣ sau:
– Vai trò của HĐQT đối với QLRR tăng lên: 87% số tập đoàn đƣợc hỏi đã thành lập UB QLRR; Cơ cấu HĐQT có nhiều thành viên kinh nghiệm QLRR hơn; HĐQT giữ vai trò quan trọng đối với xác lập khẩu vị rủi ro, thanh khoản, văn hóa QLRR và thù lao.
– Vai trò của trƣởng khối rủi ro (CRO) tăng lên: 58% CROs báo cáo trực tiếp TGĐ và 90% tiếp cận HĐQT. Qui mô và trình độ lực lƣợng QLRR tăng; 57% số Tập đoàn đƣợc hỏi tăng nhân sự khối QLRR
– Mô hình tính toán thay đổi: 70% thay đổi mô hình tính toán rủi ro: Tính đến nhiều rủi ro hơn (rủi ro ngoài VAR…); Tăng cƣờng minh bạch nội bộ liên quan đến kiểm nghiệm khủng hoảng (stress testing), VAR khi xảy ra khủng hoảng, rủi ro đối tác và thanh khoản.
– Tăng cƣờng quản trị rủi ro thanh khoản: 92% số Tập đoàn đƣợc hỏi thay đổi phƣơng thức QLRR thanh khoản (tăng TS thanh khoản, CRO có nhiều vai trò hơn, …. v.v)
– Tăng cƣờng kiểm nghiểm khủng hoảng (stress testing): 75% thực hiện kiểm nghiệm khủng hoảng nhƣ là 1 giải pháp chiến lƣợc thay vì phải tuân thủ – Tăng cƣờng xây dựng “Văn hóa QLRR”: 96% quan tâm nhiều hơn đến “Văn hóa QLRR”.
– Tăng cƣờng đầu tƣ công nghệ hỗ trợ QLRR: 63% sẽ tăng đầu tƣ CNTT phục vụ QLRR.
– Khó khăn, thách thức chính trong QLRR: Hệ thống và dữ liệu (73% trả lời); Hài hòa giữa văn hóa kinh doanh và văn hóa QLRR (63%); Tăng tính
32
trách nhiệm (43%); Con ngƣời ngại thay đổi (25%).
Bài học từ nƣớc Mỹ
Viện quản lý rủi ro : Nêu lên phƣơng châm “6 Cs” nhƣ sau: – “Comprehensive”: quan tâm đến tất cả các loại rủi ro liên quan – “Consistently applied”: nhất quán từ trên xuống dƣới và từ dƣới lên. – “Common language and capability”: tập trung vào các thế mạnh chính và đào tạo để đạt đƣợc điều đó
– “Commitment”: cam kết của các cấp
– “Connections”: kết nối giữa con ngƣời, qui trình và công nghệ – “Coordination”: phối kết hợp giữa các bộ phận/ngƣời liên quan.