Các công cụ đo lường quản lý rủiro của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 29)

1.3.3.1 Công cu đo lường quản lý rủi ro tín dụng

ệ số nợ quá hạn: Hệ số nợ quá hạn = Dƣ nợ quá hạn x 100% (<5) Tổng dƣ nợ cho vay Nợ quá hạn là nợ nhóm 2,3,4,5 ệ số nợ xấu: Hệ số nợ xấu = Dƣ nợ xấu x 100% (<3) Tổng dƣ nợ cho vay Nợ xấu là nợ nhóm 3,4,5 ệ số rủi ro tin dụng:

22

Hệ số rủi ro = Tổng sƣ nợ vay Tổng tài sản có

Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhƣng đồng thời rủi ro cũng rất cao

1.3.3.2 Công cu đo lường quản lý rủi ro thị trường

Tỷ lệ khả năng chi trả = Tài sản (có) có thể thanh toán ngay Tài sản (nợ) phải thanh toán ngay

Giới hạn của tỷ lệ khả năng chi trả đƣợc xem là an toàn cho hoạt động của ngân hàng:

- Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 25% giữa tài sản “có” có thể thanh toán ngay và các tài sản “nợ” phải thanh toán ngay trong thời gian một tháng tiếp theo.

- Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 1 giữa tổng tài sản “có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “nợ” phải thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo

1.3.3.3 Công cu đo lường quản lý rủi ro tác nghiệp

+ Dấu hiệu rủi ro chính (KRI):Liệt kê tần suất/số lần xuất hiện hoặc các số liệu thống kê liên quan đến những dấu hiệu rủi ro chính đã đƣợc xây dựng

+ Báo cáo sự cố RRTN : Mục đích báo cáo sự cố RRTN

Hỗ trợ các đơn vị quản lý thông tin về các sự cố RRTN thông qua quy trình thu thập và báo cáo khi các sự cố RRTN phát sinh

23

Cung cấp thông tin cho lãnh đạo các đơn vị về tổn thất từ các sự cố RRTN, tham mƣu về các biện pháp khắc phục, ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro tƣơng tự tái diễn.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về tổn thất RRTN

+ Ma trận RRTN :

Đánh giá mức độ rủi ro và xác định đƣợc những sai/lỗi có mức độ rủi ro cao trong từng nghiệp vụ

Đánh giá mức độ rủi ro của từng nghiệp vụ, xác định đƣợc những mảng nghiệp vụ có mức độ rủi ro cao

Đánh giá mức độ rủi ro của từng chi nhánh, xác định đƣợc những chi nhánh có mức độ rủi ro cao

Là căn cứ cho hoạt động kiểm toán theo mức độ rủi ro

+ Tự đánh giá kiểm soát

Đánh giá tính sẵn có, mức độ áp dụng và hiệu lực của các biện pháp kiểm soát sử dụng để phòng ngừa/giảm thiểu rủi ro; Xác định các vùng kiểm soát yếu, từ đó có các biện pháp khắc phục; Cung cấp dữ liệu đầu vào cho hoạt động Kiểm toán nội bộ; Là căn cứ đánh giá lại kết quả tự nhận diện và đo lƣờng rủi ro, kiểm soát

+ Kế hoạch kinh doanh liên tục :bao gồm: Đánh giá rủi ro; Xấy dựng chiến lƣợc; Xấy dựng kế hoạch; Kiểm nghiệm kế hoạch

+ Bảo hiểm

Bảo hiểm lòng trung thành, an ninh tại trụ sở, trong quá trình vận chuyển, tiền giả, chứng khoán giả mạo, tài sản trong văn phòng; Bảo hiểm trách nhiệm của từng GĐ & nhà điều hành; Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo hiểm cho cá nhân trong quá trình thực hiện chuyên môn; Bảo hiểm đói với khoản tiền đƣợc gửi qua đƣờng điện tử khi có những hành vi phạm tội do có bên thứ 3 thâm nhập vào hệ thống máy tính của NH

24

1.4 Mô hình quản lý rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mô hình quản lý rủi ro tại ngân hàng TMCP Đầu Tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)