với đánh giá hoàn thành nhiệm vụ
3.3.6.1. Về chính sách lương, đãi ngộ
Giải pháp này nhằm khắc phục cơ chế trả lƣơng còn tƣơng đối “cứng nhắc” nhƣ hiện nay làm giảm vai trò động lực lợi ích, vai trò đánh giá kết quả cống hiến của ngƣời lao động, chƣa kích thích đƣợc động cơ, thái độ và sự tận tâm của ngƣời lao động với đơn vị. Do vậy, giải pháp tập trung vào xây dựng chính sách và cơ chế thực hiện phân phối tiền lƣơng và thu nhập (gọi chung là tiền lƣơng) theo hƣớng gắn liền với nội dung và hiệu quả thực hiện công việc ở từng vị trí công tác.
83
Nội dung và các chính sách cần theo các nguyên tắc sau: coi tiền lƣơng là động lực lợi ích, là nguồn thu nhập chủ yếu để đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và gia đình nhƣng cũng là sự đánh giá của đơn vị về kết quả và cống hiến; cơ chế phân phối lƣơng linh hoạt, tùy thuộc vào đặc thù của tổ chức, do đơn vị quyết định thông qua thỏa ƣớc lao động (quy chế chi tiêu nội bộ) hƣớng tới trả lƣơng theo khối lƣợng và chất lƣợng công việc; cách thức trả lƣơng phải rõ ràng, minh bạch để ngƣời lao động ở các vị trí sẵn sàng chấp nhận sự khác biệt căn cứ vào mức cống hiến và hiệu quả chung của đơn vị.
Việc thay đổi những bất hợp lý trong tiền lƣơng liên quan đến nhiều mặt:
Thứ nhất, Với ngân sách có hạn, để tăng lƣơng chỉ có giải pháp là xem xét
số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng lƣơng. Điều này liên quan đến việc sắp xếp lại đội ngũ và xác định định biên lao động cho các cơ quan nói chung và ngành hải quan nói riêng.
Thứ hai, để tiền lƣơng thực sự thể hiện chất lƣợng và số lƣợng lao động thì
việc đầu tiên là phải định lƣợng số lƣợng và phân định chất lƣợng lao động rõ ràng.
Thứ ba, nghiên cứu, đề xuất đổi mới chế độ lƣơng, theo hƣớng đảm bảo có
sự cách biệt đáng kể giữa các bậc lƣơng và giảm tính bình quân chủ nghĩa
Trong lúc lƣơng danh nghĩa đang còn rất bất hợp lý, thì việc tồn tại thu nhập ngoài lƣơng có ý nghĩa lớn đối với từng ngƣời lao động. Điều cần thiết là thu nhập này cũng phải phản ánh số lƣợng và chất lƣợng lao động hay nói tổng quát là phải công bằng. Để tránh các khoản thu nhập “ngầm” thì phải có qui định hợp lý về chi tiêu tài chính để mọi thứ có thể công khai đƣợc, không phải dƣới dạng phong bì hay biến tấu dạng này, dạng khác đang là kẽ hở để phát sinh nhiều bất hợp lý trong phân phối thu nhập.
3.3.6.2. Thực hiện tốt chế độ bảo hiểm hay trợ cấp thất nghiệp cho lao động
Trong quá trình sử dụng lao động, việc sàng lọc diễn ra đều đặn đòi hỏi phải có sự hỗ trợ từ phía xã hội. Mọi ngƣời đều có cơ hội tìm việc làm và có việc làm. Nếu nhƣ ai đó tạm thời bị tách ra khỏi quá trình lao động, nhất là lý do để cơ quan
84
hoạt động hiệu quả hơn, ở góc độ nào đó họ cũng đã có thiệt thòi. Mặt khác họ còn có gia đình, vợ con, việc trợ cấp không chỉ bản thân họ hƣởng mà còn vì sự phát triển chung của xã hội, vì tái sản xuất mở rộng sức lao động cho xã hội.
Những nƣớc không có trợ cấp thất nghiệp việc giảm biên chế diễn ra rất khó khăn. Trong phạm vi một cơ quan, một ngành chúng ta có thể dành một khoản kinh phí trích lập quỹ, quỹ này để trợ cấp cho những ngƣời không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đi tìm việc khác. Nhƣ vậy khi chúng ta tiến hành sàng lọc, sắp xếp lại nhân lực sẽ thuận tiện hơn.
KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và của mỗi tổ chức nói riêng. Vì vậy, để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở cửa và hội nhập, ngành Hải quan nói chung và Hải quan các địa phƣơng (cấp tỉnh) nói riêng phải đặc biệt chú ý đến phát triển nguồn nhân lực. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong phát triển nguồn nhân lực Hải quan có giá trị tham khảo rất bổ ích với Hà Tĩnh.
Trong những năm qua, Hải quan Hà Tĩnh đã rất quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực và đạt đƣợc những thành tựu nhất định trong lĩnh vực này. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Hải quan của tỉnh không ngừng trƣởng thành trên nhiều phƣơng diện. Nhờ đó, hải quan Hà Tĩnh đã hoàn thành đƣợc các nhiệm vụ Tỉnh giao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Bên cạnh những thành tựu, Hải quan Hà Tĩnh cũng còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết để phát triển hơn nữa nguồn nhân lực trên cả 3 phƣơng diện: số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Hơn nữa, trong bối cảnh đất nƣớc hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng; kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh ngày càng phát triển, những nhiệm vụ của Hải quan Hà Tĩnh ngày càng nặng nề thì sự phát triển hơn nữa nguồn nhân lực càng trở nên cấp bách.
Để phát triển hơn nữa nguồn nhân lực, Cục Hải Quan Hà Tĩnh cần thực hiện đồng bộ và quyết liệt các giải pháp chủ yếu sau: 1)Hoàn thiện chiến lƣợc phát triển. 2) Đổi mới công tác hoạch định, lập kế hoạch nhân lực; 3) Hoàn thiện bộ máy tổ chức cán bộ; 4) Nâng cao hiệu quả công tác tuyển mộ, bố trí, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực; 5). Hoàn thiện chính sách đào tạo và sử dụng các nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực; 6). Hoàn thiện chính sách lƣơng, thƣởng, chế độ đãi ngộ nhân lực gắn với đánh giá hoàn thành nhiệm vụ…
Với những thành tựu đã đạt đƣợc và cả những bài học thành công cũng nhƣ chƣa thành công trong thời gian qua, sự hỗ trợ của chính quyền tỉnh Hà Tĩnh, của Tổng cục Hải quan và sự nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức của Cục, Hải quan Hà Tĩnh nhất định sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa trong phát triển nguồn nhân lực.
TÀI LIỆU LIỆU THAM KHẢO
1. Ban khoa giáo Trung ƣơng (2000), Về phát triển nguồn nhân lực trên thế giới ở Việt Nam, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và
giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Sƣ phạm.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục Đại học
giai đoạn 2010 – 2020, NXB Giáo dục Việt Nam.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Báo cáo tổng kết giáo dục đại học năm học
2006-2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2007-2008, Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai
đoạn 2006-2020, Hà Nội.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Chương trình hành động phát triển đào tạo
nguồn nhân lực 10 năm thời kỳ 2001-2020, Hà Nội.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2001), Chương trình phát triển của Liên hợp quốc -
Việt Nam hướng tới 2010, NXB Chính trị Quốc giaHà Nội.
9. Phạm Văn Bộ (2000), Hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản
lý kinh doanh tạo trương đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành xây dựng, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
10. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP
ngày 02 tháng 11 năm 2005 về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học
Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.
12. Vũ Hy Chƣơng (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, NXB Lao động, Hà Nội.
14. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Hà Nội.
15. Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Đổi mới Việt Nam tiến trình thành tựu và
kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, IX, X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Đề tài KX07 - 14, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Đắc Hƣng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất
nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 21. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - những nghiên cứu lý luận và thực
tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm.
22. Trần Kiểm (2009), những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm.
23. Nguyễn Sỹ Lộc (1997), Quản lý khoa học và công nghệ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
24. Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh
nghiệm Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
25. Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Một số vấn đề cơ bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1997), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
27. Lê Ngọc (2000), Những xu hướng kinh tế trong thế kỷ XXI,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
28. Phan Thành Phố (2005), Việt Nam với tiến trình ra nhập tổ chức thương mại
29. Phan Thành Phố (2001), “Phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng kinh tế tri thức”,
Tạp chí kinh tế và phát triển(số 12), trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 30. Phan Thành Phố (2000), Kinh tế và đổi mới kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục 31. Phan Thành Phố (2004), Nghiên cứu quán triệt những quan điểm cơ bản của
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX về việc nâng cao chất lượng giảng dạy
môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Phan Thị Phƣơng (2001), Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên các trường nghiệp vụ thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Luận
văn Thạc sỹ Quản trị nhân lực năm 2001 - ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 33. Phạm Quang Phan (2003), Những vấn đề cơ bản về kinh tế tri thức và sự vận
dụng ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
34. Quốc hội Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Thanh (2008), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Trần Đình Thọ (1997), Công nghiệp hóa ở Việt Nam trong thời đại Châu Á -
Thái Bình Dương, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
37. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 121 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020.
38. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Đào tạo cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô
ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
39. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
40. Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức - Xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Nghiêm Đình Vì - Nguyễn Đắc Hƣng (2002), Phát triển Giáo dục và Đào tạo