THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HẢI QUAN HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 61)

2.2.1. Xác định nhu cầu phát triển nhân lực

Việc nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức là một trong những vấn đề cần đặc biệt quan tâm trong giai đoạn phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Đội ngũ cán bộ, công chức phải có đủ phẩm chất, trình độ và đặc biệt phải có đủ năng lực để tham mƣu, đề xuất đúng, có thể nghiên cứu dự báo xu hƣớng phát triển mọi mặt đời sống xã hội, phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc, đồng thời phải tổ chức triển khai, thực hiện tốt và có hiệu quả chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức là bƣớc đầu tiên trong quy trình thực hiện công tác đào tạo, bồi

52

dƣỡng cán bộ, công chức. Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác này chƣa đƣợc thực hiện một cách triệt để tại Cục Hải quan Hà Tĩnh, việc thực hiện nghiên cứu và triển khai xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực mang tính tổng thể, dài hạn chƣa đƣợc thực hiện. Hiện tại, công tác xác định nhu cầu mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng các kế hoạch phát triển NNL hàng năm.

Theo lý luận, quy định thì kế hoạch phát triển NNL phải đƣợc xây dựng dựa trên chiến lƣợc và quy hoạch phát triển NNL. Tuy nhiên, thực tế điều này khó và gần nhƣ chƣa đạt đƣợc ở cấp Các cục hải quan địa phƣơng do phân cấp trong công tác tổ chức cán bộ chƣa sâu.

Hàng năm (thƣờng vào cuối mỗi năm), kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xây dựng thƣờng bằng phƣơng pháp thống kê và đánh giá nhanh bằng phƣơng pháp dự báo thông qua kinh nghiệm. Theo đó, nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc tổng hợp từ các thống kê theo lĩnh vực cần đào tạo, tên và số lƣợng đăng ký từ các Phòng, Chi cục. Không thực hiện bƣớc phân tích năng lực, đánh giá nhu cầu đào tạo mà chủ yếu căn cứ vào hồ sơ. Ngoài ra, do mang nặng tính bao cấp, công tác xây dựng kế hoạch phát triển NNL còn mang nặng tính hình thức, hành chính làm cho có.

2.2.2. Tuyển chọn nhân lực

Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò quan trọng và quyết định đến chất lƣợng nguồn nhân lực, thể hiện khả năng, kỹ năng thực thi công việc một cách kết quả và hiệu quả. Năng lực của cán bộ, công chức chính là khả năng về thể chất và trí tuệ đƣợc vận dụng để thực hiện các nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao. Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, nhân cách, năng khiếu cá nhân, các yếu tố tiềm năng hoặc thiên bẩm để nâng cao năng lực làm việc. Vì vậy để nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng tuyển dụng ban đầu nhằm tuyển chọn những ngƣời đủ tiêu chuẩn phẩm chất và năng lực bổ sung vào đội ngũ công chức.

Việc tuyển dụng cán bộ, công chức tại Cục Hải quan Hà Tĩnh thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển. Việc tuyển dụng có thể tổ chức tuyển theo từng ngạch công

53

chức hoặc tuyển theo đơn vị. Tổng cục Hải quan là đầu mối thực hiện tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành, các đơn vị trong ngành thực hiện việc sơ tuyển.

Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu công việc từ các đơn vị trong ngành, kế hoạch biên chế đƣợc duyệt và nguồn tài chính, Vụ Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch thi tuyển trình Lãnh đạo Tổng cục Hải quan xét duyệt. Khi đƣợc Lãnh đạo Tổng cục phê duyệt, Vụ Tổ chức cán bộ tiến hành các bƣớc thi tuyển theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục:

- Thông báo tuyển dụng trong toàn ngành

- Các đơn vị trong ngành phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ thông báo công khai về tiêu chuẩn, điều kiện, số lƣợng, chức danh cần tuyển, nội dung của hồ sơ dự tuyển trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng ở địa phƣơng để mọi ngƣời biết và đăng ký.

 Hội đồng tuyển dụng

Hội đồng thi tuyển do Tổng cục trƣởng quyết định, thành phần bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng là đại diện Lãnh đạo Tổng cục;

b) Phó Chủ tịch thƣờng trực là Vụ trƣởng Vụ Tổ chức cán bộ; c) Các thành viên khác phù hợp với ngạch tuyển dụng làm Ủy viên;

Giúp việc cho Hội đồng tuyển dụng có Ban coi thi, Ban chấm thi. Chủ tịch Hội đồng thi thành lập Ban coi thi, Ban chấm thi; nhiệm vụ, quyền hạn của các thành viên của các Ban này do Chủ tịch Hội đồng thi phân công.

 Các nội dung trong công tác tổ chức thi tuyển đƣợc tổ chức chặt chẽ đúng quy định của nhà nƣớc.

Hình thức thi tuyển gồm hai phần: - Thi viết;

- Thi vấn đáp hoặc thực hành; Nội dung thi tuyển:

- Thi chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch viên chức tuyển dụng, chính trị, ngoại ngữ, tin học.

54

- Phỏng vấn, ứng xử và hiểu biết xã hội.

 Sau mỗi kỳ thi đều có đánh giá kết quả thi tuyển công chức, viên chức để tổng hợp rút kinh nghiệm cho các đợt tổ chức thi tuyển lần sau.

 Công tác thi tuyển công chức, viên chức thời gian qua

Nhận thức đƣợc vấn đề quan trọng của công tác thi tuyển cán bộ, công chức, Lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh luôn quan tâm và chỉ đạo trực tiếp công tác này. Với chức năng tham mƣu cho Cục trƣởng về công tác tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức, Phòng Tổ chức cán bộ đã thực hiện tốt tham mƣu công tác sơ tuyển công chức, cũng nhƣ phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ - Tổng cục Hải quan thực hiện tốt việc thi tuyển. Việc thi tuyển công chức, viên chức của Tổng cục đã tiến hành thực hiện nghiêm chỉnh các bƣớc, các khâu theo quy định. Từ khâu chuẩn bị kỳ thi, bao gồm các bƣớc xây dựng đề thi và đáp án, nội dung thi, các môn thi, thời gian hƣớng dẫn ôn thi, tổ chức thi, thành lập Ban coi thi, Ban chấm thi… cho đến khâu tổ chức kỳ thi nhƣ thẩm định hồ sơ dự thi, thông báo các thông tin cần thiết cho thí sinh đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi, hƣớng dẫn nội dung ôn thi, tổ chức giám thị coi thi, làm phách, giám khảo chấm thi, tổng hợp điểm thi, báo cáo kết quả để công nhận, thông báo kết quả đều thực hiện theo một quy trình thống nhất, đúng quy định. Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan đƣợc phân cấp về công tác thi tuyển thực hiện tốt các quy trình, các bƣớc, các khâu của nội dung thi tuyển. Sau khi có kết quả thi tuyển, các đơn vị đều thực hiện tốt công tác tiếp nhận.

Việc thi tuyển cán bộ, công chức đã góp phần tuyển chọn đƣợc những ngƣời có đủ tiêu chuẩn, phẩm chất và năng lực bổ sung vào đội ngũ cán bộ, công chức của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua.

Kết quả tuyển dụng nhân lực trong những năm gần đây:

Năm 2010, là năm Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh mở rộng quy mô, tăng cƣờng tổ chức bộ máy, biên chế nhƣ thành lập đề án xin 235 chỉ tiêu biên chế, bổ sung cho các đơn vị và triển khai thủ tục hải quan điện tử. Trong năm đã làm thủ tục chuyển ngành, thi tuyển, tuyển dụng mới 48 biên chế.

55

Năm 2011, trên cơ sở số lƣợng nhân sự đƣợc tuyển dụng năm 2010 về cơ bản đã đáp ứng về chỉ tiêu biên chế, số lƣợng nhân sự thực hiện các nhiệm vụ, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh không tiến hành tuyển dụng nhân sự mới.

Năm 2012, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục tổ chức tuyển dụng công chức mới và đã tiến hành sơ tuyển 157 thí sinh, trong đó có 147 thí sinh đăng ký thi tuyển và 10 thí sinh đăng ký xét tuyển. Kết quả đã tuyển dụng mới đƣợc 20 biên chế, 02 hợp đồng lao động theo Nghị định 68/NĐ-CP và 05 hợp đồng dài hạn huấn luyện cho nghiệp vụ.

Năm 2013, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh không tuyển dụng trƣờng hợp nào do Tổng cục Hải quan chƣa có chủ trƣơng tuyển dụng trong toàn Ngành.

2.2.3. Đào tạo nhân lực

Căn cứ quy hoạch cán bộ của ngành hải quan, nhiệm vụ đặt ra cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh là bám sát quy hoạch cùng với sự bổ sung nguồn nhân lực mới thay thế cho các cán bộ, công chức đã nghỉ hƣu.

Với nhiệm vụ đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng của Cục đã tập trung đào tạo kiến thức, kỹ năng, năng lực tổ chức, quản lý điều hành hoạt động và thực thi nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, đáp ứng với yêu cầu phát triển của Cục, cùng với đó là bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm tra viên đáp ứng yêu cầu về công tác chuyên môn, phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của các đơn vị và của Cục.

Ngoài nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế tuy mới nhƣng đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các cán bộ, công chức; Các kiến thức, thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế thu nhận đƣợc từ các lớp đào tạo, bồi dƣỡng đã đƣợc các cán bộ triển khai áp dụng vào thực tế.

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng của Cục đã đƣợc thực hiện đúng Quy chế đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Nhà nƣớc quy định tại Quyết định 161/2003/QĐ- TTg ngày 04/8/2003 của Chính phủ về chƣơng trình khung, nội dung, tổ chức đào

56

tạo và cấp chứng chỉ đào tạo và thực hiện đúng theo thông tƣ 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính về chi tiêu đào tạo.

Bảng 2. 7. Thống kê kết quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

TT Hình thức điều động

luân chuyển

Tổng số

Đào tạo dài hạn Đào tạo ngắn hạn

(Tập huấn bồi dưỡng kỹ năng; tiếng Trung, tiếng Lào;

Trung cấp CT; QLNN,…) Nghiệp vụ hải quan tổng hợp Đào tạo sau đại học(ThS) Cao cấp chính trị 1 Năm 2011 224 19 3 3 (CC) 199 2 Năm 2012 111 - 5 3 (CC) 103 3 Năm 2013 301 17 - 5 (TC) 279 4 6 tháng đầu năm 2014 180 7 - - 173

Nguồn: Phòng Tổ chức Cán bộ Cục Hải quan Hà Tĩnh (2014)

Kết quả thống kê từ 2010 đến 2013 cho thấy, số lƣợng cán bộ đƣợc đào tạo hoặc tham gia các hoạt động bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ tăng nhanh. Hàng năm, có khoảng từ 100 đến 300 lƣợt cán bộ đƣợc cử tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng ở các loại hình khác nhau, trong đó đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên ngắn hạn là hoạt động cơ bản nhất.

- Đào tạo, bồi dƣỡng dài hạn: Trong năm 2011 có 3 ngƣời đƣợc cử tham gia bồi dƣỡng cao cấp chính trị, 3 ngƣời đƣợc cử đi đào tạo cao học, 19 cán bộ tham gia lớp Nghiệp vụ Hải quan. Năm 2012, cử 3 lƣợt cán bộ đi bồi dƣỡng cao cấp chính trị, 05 lƣợt cán bộ tham gia các lớp cao học. Năm 2013, cử 17 lƣợt cán bộ tham gia lớp Nghiệp vụ Hải quan tổng hợp. Về hình thức đào tạo, bồi dƣỡng dài hạn của số nhân lực trên đa phần là theo loại hình không tập trung (tập trung theo từng đợt) và chủ yếu nhằm đáp ứng nguyện vọng, yêu cầu về bằng cấp, hiểu biết chuyên môn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

- Bồi dƣỡng ngắn hạn: Bao gồm các hoạt động bồi dƣỡng về nghiệp vụ, kỹ năng và một số hoạt động nhƣ hội thảo, hội nghị chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm nhằm năng cao năng lực cho NNL. Trong năm 2011, có 199 lƣợt cán bộ đƣợc cử tham gia các khóa học ngắn hạn, các khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ, kỹ năng (trung cấp chính trị, kiến thức quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ). Trong năm 2012, có 103 lƣợt cán bộ đƣợc cử tham gia các khóa ngắn hạn và năm 2013, có 279 lƣợt cán bộ tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng chuyên ngành.

57

2.2.4. Quản lý, sử dụng và đãi ngộ ngƣời lao động

2.2.4.1. Kết quả công tác điều động, luân chuyển cán bộ

Căn cứ thực trạng cán bộ, công chức của các đơn vị và kế hoạch điều động, luân chuyển hàng năm, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh thực hiện việc điều động, luân chuyển cán bộ, công chức giữa các đơn vị thuộc và trực thuộc nhằm mục đích đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ trong quy hoạch một cách toàn diện, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu quy hoạch, yêu cầu cải cách, hiện đại hoá; sắp xếp bố trí cán bộ, công chức theo yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị và phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm có thể xảy ra đối với cán bộ, công chức.

Thực hiện Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 675/QĐ-BTC ngày 16/4/2008 của Bộ Tài chính về việc quy định danh mục vị trí công tác cần định kỳ chuyển đổi đối với cán bộ, công chức, viên chức tại các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ Tài chính; Quyết định số 475/QĐ-TCHQ ngày 06/3/2012 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Hải quan về quy định điều động, chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ lãnh đạo và công chức thừa hành thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố, trong năm 2013, Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh đã điều động, luân chuyển 108 lƣợt cán bộ, công chức, cụ thể :

Bảng 2. 8. Thống kê kết quả điều động, luân chuyển cán bộ năm 2013

TT Hình thức điều động luân chuyển

Tổng số

Chức vụ trƣớc Khi điều động, luân chuyển

Kết quả sau khi luân chuyển TP và tương đương PTP và tương đương ĐT và tương đương PĐT tương đương CC và HĐLĐ 68 Bố trí chức cao hơn Tương đương 1 Chuyển đổi vị trí công tác theo định kỳ 85 6 0 5 0 74 0 85 2

Theo yêu cầu quy hoạch, đào tạo, bồi

dƣỡng 23 2 7 2 8 4 6 17 3 Ngăn ngừa sai phạm, phòng chống tham nhũng 0 0 0 0 0 0 0 0 Nguồn: Văn phòng Cục Hải quan Hà Tĩnh (2014)

58

Về cơ bản, các vị trí đƣợc điều động, luân chuyển và chuyển đổi vị trí công tác đều đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhiệm vụ theo quy định. Cán bộ sau khi đƣợc luân chuyển đều có đầy đủ điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm theo quy định.

2.2.4.2. Kết quả công tác quy hoạch cán bộ

Công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý đƣợc quan tâm, thực hiện tuân thủ theo đúng Hƣớng dẫn số 15-HD/BTCTW ngày 05/11/2012 của Ban Tổ chức – Ban Chấp hành Trung ƣơng về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 của Bộ Chính trị (Khóa IX) và Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 của Bộ Chính trị (Khóa XI), theo đó đảm bảo các yêu cầu chung, nguyên tắc và quy trình.

Số cán bộ trong diện quy hoạch lãnh đạo các cấp của Cục đều là những cán bộ, công chức có đủ tiêu chuẩn, có khả năng phát triển, là những cán bộ công chức nòng cốt trong các đơn vị cơ sở. Việc triển khai quy hoạch đƣợc thực hiện từ các cấp cơ sở đến cấp Cục theo đúng trình tự, thủ tục của Ngành và Bộ Tài chính quy định và nhờ sự chủ động và linh hoạt trong công tác quy hoạch gắn với công tác điều động, luân chuyển, đào tạo, bồi dƣỡng nên công tác bổ nhiệm đạt kết quả tốt, các đồng chí đƣợc bổ nhiệm đều phát huy đƣợc năng lực sở trƣờng công tác.

Bảng 2. 9. Quy hoạch cán bộ từ năm 2010 - 2013

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 61)