Tạo lập các điều kiện tốt nhất cho phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 87)

Đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của phát triển nhân lực đối với

phát triển bền vững: Làm cho mọi ngƣời thấy rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và

sử dụng nhân lực, biến thách thức về nhân lực (số lƣợng đông, tay nghề thấp, chƣa có tác phong công nghiệp…) thành lợi thế (chủ yếu qua đào tạo), là nhiệm vụ của tổ chức và ngƣời lao động. Đây chính là thể hiện quan điểm phát triển con ngƣời, phát triển kinh tế - xã hội vì con ngƣời và do con ngƣời, là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho mọi ngƣời hiểu rõ về các chính sách phát triển nhân lực: Hệ thống văn bản quy

78

phạm pháp luật về nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo …; vận động các tổ chức tích cực tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lƣợng ngày càng cao.

Đảm bảo vốn cho phát triển nhân lực: Căn cứ vào nhu cầu phát triển nhân

lực nói chung, quy mô đào tạo và dạy nghề nói riêng, sơ bộ dự báo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực giai đoạn 2011 – 2020. Huy động các nguồn vốn đảm bảo cho yêu cầu phát triển nhân lực: Tăng ngân sách nhà nƣớc cho phát triển nhân lực. Về cơ bản, ngân sách nhà nƣớc vẫn là nguồn lực chủ yếu đóng góp vào công cuộc phát triển nhân lực đến năm 2020 bên cạnh một số nguồn lực khác.

Phát triển hệ thống đào tạo trong tổ chức nhằm trực tiếp đào tạo nhân lực

phù hợp với nhu cầu của tổ chức hoặc tăng nguồn kinh phí của tổ chức cho đào tạo nhân lực. Mở rộng hình thức đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng của tổ chức.

Đẩy mạnh hợp tác với các nƣớc có trình độ đào tạo hiện đại, tiên tiến trong

khu vực để từng bƣớc tiếp thu, chuyển giao công nghệ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lƣợng cao của cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 87)