Triển vọng phát triển của Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 83)

Nhìn chung, Hà Tĩnh đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ trong 10 năm qua so với vị thế của tỉnh năm 2000. Tuy nhiên, vị thế của tỉnh hiện tại vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, và mới chỉ xếp thứ 53/63 tỉnh thành cả nƣớc về thu nhập bình quân. Do đó, tỉnh vẫn đang ở giai đoạn đầu phát triển (tăng trƣởng dựa vào tài nguyên), mức đầu tƣ và sáng tạo còn thấp. Trong tƣơng lai, Hà Tĩnh cần đƣa ra tầm nhìn, chiến lƣợc và kế hoạch tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã hội giúp tỉnh chuyển đổi sang các giai đoạn tăng trƣởng dựa trên đầu tƣ và đổi mới trong vài thập kỷ tới, đồng thời tạo sự thịnh vƣợng và chất lƣợng sống cao hơn cho toàn bộ ngƣời dân. Để làm đƣợc điều này, Hà Tĩnh cần tận dụng các lợi thế và cơ hội liên quan của mình, cùng với đó giải quyết những hạn chế và thách thức còn tồn tại. Dƣới đây là tổng kết các cơ hội và thách thức tiềm tàng, cũng sẽ là cơ sở cho tầm nhìn và chiến lƣợc – kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh:

Tối đa hóa việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên sẵn có: Hà Tĩnh có

74

quan trọng của tỉnh. Tài nguyên này chủ yếu gồm trữ lƣợng quặng sắt, tài nguyên biển, tài nguyên rừng và các khoáng sản khác. Tỉnh có thể xây dựng các cụm ngành bền vững, lâu dài hoặc các ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan xung quanh các tài nguyên thiên nhiên này.

Biến vị trí chiến lược thành lợi thế: Hà Tĩnh có thể biến vị trí địa lý chiến lƣợc thành lợi thế bằng cách tăng thêm thị phần của mình trong quan hệ xuyên biên giới với Lào và đông Thái Lan nhờ xúc tiến thƣơng mại, đẩy mạnh giao thông vận tải, hậu cần và các dịch vụ khác có liên quan.

Tận dụng các xu hướng thuận lợi trong khu vực, trong nước và quốc tế: Liên

quan tới các yếu tố trên, Hà Tĩnh cũng có vị thế thuận lợi, nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý, để tận dụng 1 số xu thế chính trong nƣớc và khu vực. Ví dụ, với sáng kiến Tiểu vùng Sông Mekong, Hà Tĩnh có thể trở thành đầu mối thƣơng mại giữa đông Thái Lan, Lào và Việt Nam. Việc tiếp tục tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam và khu vực sẽ làm gia tăng nhu cầu thép và các sản phẩm chế tạo khác, giúp đẩy mạnh các cụm ngành này của Hà Tĩnh.

Hạn chế và thách thức liên quan mà Hà Tĩnh phải giải quyết:

Yêu cầu nâng cấp cơ sở hạ tầng – giao thông, điện, khu kinh tế/công nghiệp:

Ngoài ra, Hà Tĩnh cần cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng – đặc biệt là các kết nối giao thông đa dạng tới những trung tâm trong tỉnh, trong nƣớc và khu vực, hạ tầng điện và công nghiệp chất lƣợng cao ở các khu kinh tế và công nghiệp.

Khả năng chống chịu còn hạn chế với thời tiết, khí hậu và bảo vệ môi

trường: Cuối cùng nhƣng cũng rất quan trọng, Hà Tĩnh thƣờng bị tác động nghiêm

trọng do các điều kiện khí hậu cực đoan, trong đó có bão lũ, và trong trung hạn đến dài hạn dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực Hải quan Hà Tĩnh (Trang 83)