Đặc thù nguồn nhân lực ngành CNTT Việt Nam và ảnh hƣởng của nó đến phát

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bến Thủy Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 47)

nó đến phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy

Trên cơ sở đặc thù của nguồn nhân lực Việt Nam, nguồn nhân lực ngành đóng tàu tại Việt Nam là nguồn nhân lực trẻ, dồi dào về số lƣợng nhƣng chƣa có nhiều kinh nghiệm so với các quốc gia có ngành CNTT trong khu vực và trên thế giới. Nền công nghiệp đóng tàu vỏ thép Việt Nam mới chỉ có hơn 100 năm hình thành và phát triển, do đó kinh nghiệm đƣợc tích lũy chƣa sâu, chƣa đƣợc tiếp cận và ứng dụng với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của ngành đóng tàu thế giới, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp chƣa thực sự đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật công nghệ cao.

Tổng công ty CNTT (SBIC), tiền thân là tập đoàn CNTT Việt Nam với hơn 80 thành viên bao gồm cả ngành đóng tàu và các ngành phụ trợ với tổng số lao động lên tới 4 triệu ngƣời chủ yếu là lao động khối kỹ thuật nhƣ kỹ sƣ vỏ tàu, kỹ sƣ máy tàu biển, kỹ sƣ hàng hải, kỹ sƣ cơ khí, kỹ sƣ điện… và công nhân kỹ thuật. Lao động ngành CNTT Việt Nam đƣợc thừa hƣởng nhiều thành tựu khoa học tiên tiến nhƣng chƣa thể so sánh với ngành CNTT các nƣớc khác nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ba Lan…chƣa thể đóng các loại tàu vỏ thép hiện đại có trọng tải hàng loại lớn nhƣ các quốc gia Panama, Uruguay, tàu đánh cá của Nhật Bản, Hàn Quốc, tàu chiến của Nga…

Nguồn lao động trong ngành CNTT Việt Nam vẫn còn sự phân bố bất hợp lý, do sự phân bố của nhiều nhà máy đóng tàu lớn tập trung trên địa bàn các thành phố lớn nhƣ Hải Phòng, Quảng Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh nên phần lớn lực lƣợng lao động của ngành đều nằm ở những tỉnh thành này. Điều này có ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành theo phân bố khu vực đối với một quốc gia biển nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên, nhìn chung sự phân bố rải rác các nhà

máy đóng tàu nhỏ trên khắp các vùng miền đã đáp ứng đƣợc nhu cầu sửa chữa, đóng mới của ngƣ dân, các chủ tàu nhỏ...

Do ảnh hƣởng của cuộc khủng Vinashin giai đoạn 2010, một bộ phận lớn nhân lực ngành đóng tàu đã chuyển sang các ngành khác, lực lƣợng lao động hầu hết đều là lao động có kinh nghiệm trong ngành, có tay nghề kỹ thuật cao hoặc am hiểu về kỹ thuật đóng tàu… do đó đây là một tổn thất lớn cho ngành đóng tàu Việt Nam.

Với nguồn nhân lực hiện nay, xu thế mở rộng thị trƣờng đóng tàu ra rộng trên phạm vi thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn với các loại tàu thuyền có trọng tải lớn, yêu cầu về kỹ thuật cao. Do đó, yêu cầu thu hút trở lại nguồn nhân lực đang là một yêu cầu bức thiết cần đƣợc tổng công ty và các đơn vị thành viên quan tâm chú trọng.

Nguồn nhân lực công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy là một bộ phận của ngành CNTT Việt Nam, do đó mang đầy đủ các đặc điểm nói trên. Điều này vừa lợi thế cho công tác phát triển nguồn nhân lực tại Công ty nhƣ các đặc điểm về kỹ thuật, về tay nghề nhƣng đồng thời các yếu tố tự phát đang chi phối mạnh mẽ tƣ tƣởng của ngƣời lao động do đó đặc thù này cũng gây không ít khó khăn trong suốt quá trình phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH MTV đóng tàu Bến Thủy nói riêng,

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH MTV Đóng tàu Bến Thủy Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 47)