1. 2.2 Quá trình phát triển của tính tích cực
3.5 Phân tích so sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên theo nơi cư trú
cư trú
Để so sánh tính tích cực học tập giữa nam và nữ sinh viên theo nơi cư trú trước khi học đại học, tác giả s ử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA
Bảng 3.14. Bảng phân tích ANOVA TTC học tập của sinh viên giữa các nhóm ngành theo nơi cư trú
Kiểm định sự đồng nhất phương sai
Biến gộp TTC
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
0.2 1 655 0.655 111.27 111.09 107.45 107.96 105.00 106.00 107.00 108.00 109.00 110.00 111.00 112.00 Nam N1 Nữ N1 Nam N3 Nữ N3 Năm 1 Năm 3 Năm 1 Nam N1 Năm 1 Nữ N1 Năm 3 Nam N3 Năm 3 Nữ N3
Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, mức ý nghĩa Sig. >0,05 (Sig.= 0,655) nên có thể kết luận không có sự khác nhau về phương sai giữaTTC học tập và nới cư trú của sinh viên trước khi học đại học, thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,012 < 0,05 nên có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tính tích cực học tập của sinh viên theo nơi cư trú, nghĩa là có sự khác nhau về TTC học tập giữa sinh viên có hộ khẩu thường trú là thành thị hoặc nông thôn trước khi học đại học. Do biến độc lập là “Nơi cư trú” của sinh viên chỉ gồm 2 nhóm là “Nông thôn” và “Thành thị”, vì vậy không thể tiếp tục phân tích sâu ANOVA để tìm xem sự khác biệt của TTC học tập theo nơi cư trú này.
Nghiên cứu so sánh được tiến hành bằng phương pháp kiểm định giá trị trung bình của các yếu tố, kết quả phâp tích thể hiện tại bảng 3.15.
Bảng 3.15 Số liệu thống kê TTC học tập của nam và nữ sinh viên theo nơi cư trú trước khi học đại học
Biến gộp TTC
Trung bình Độ lệch
chuẩn Sai số chuẩn
Giới tính Nam Nơi cư trú Nông thôn 109.93 15.57 1.12 Thành thị 108.73 13.42 1.24 Nữ Nông thôn 110.82 10.89 .71 Thành thị 106.57 13.27 1.25 ANOVA Biến gộp TTC Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 1119.192 1 1119.192 6.365 .012 Within Groups 115177.821 655 175.844 Total 116297.014 656
Dựa vào bảng số liệu 3.15, ta thấy TTC học tập của sinh viên có sự khác nhau về nơi cư trú trước khi vào đại học, giá trị trung bình của các sinh viên có nơi cư trú trước khi học đại học là từ nông thôn cao hơn so với thành thị ở cả hai giới. Cụ thể, các sinh viên nam tại nông thôn có giá trị trung bình TTC học tập là 109,93 cao hơn so với các sinh viên nam tại thành thị là 108,73. Tương tự, các sinh viên nữ có nơi cư trú là nông thô n trước khi học đại học là 110, 82 cao hơn so với các nữ sinh viên tại thành thị là 106,57.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, tác giả tiến hành nghiên cứu TTC học tập của sinh viên theo giới tính tại ĐHQG TP.HCM. Kết quả cho không có sự khác nhau về TTC học tập của sinh viên theo giới tính trên tổng thể.
Xét về mặt hành vi học tập tích cực trong lớp học, kết quả phân tích thống kê cho thấy các sinh viên nam tích cực trong hành vi “Tham gia phát biểu xây dựng bài” và “Trao đổi với giảng viên những vấn đề chưa hiểu”; Các sinh viên nữ tích cực trong hành vi “Đi học đúng giờ”, “Chăm chú nghe giảng và chép bài đầy đủ”. Tuy nhiên, cũng còn có một số hành vi chưa tích cực thể hiện trong đối tượng sinh viên nữ đó là “ngủ gật trong lớp” và “làm việc riêng trong giờ học”.
Xét về hoạt động tích cực ngoài giờ lên lớp, sự khác biệt theo giới tính thể hiện qua hành vi các sinh viên nam chủ động trong việc tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học, lập kế hoạch và có phương pháp học tập cụ thể; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức một cách khoa học vào cuộc sống; Dành nhiều thời gian cho việc học hơn so với các nữ sinh viên. Trong khi đó, mặt tích cực học tập của nữ so với so với nam sinh viên chính là việc chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, nộp bài đúng hạn. Thường xuyên tham gia các buổi
thảo luận, thuyết trình chuyên đề; Nghiêm túc tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các hoạt động tính cực học tập của sinh viên ngoài giờ lên lớp không có sự khác nhau hoặc khác nhau không đáng kể ở các hành vi như: Nghỉ các buổi học; khi sắp thi mới học bài; và Tìm tài liệu phục vụ học tập từ thư viện, mạng internet,…
Xét về động cơ trong TTC học tập của sinh viên, kết quả nghiên cứu chỉ ra được sự khác theo giới tính, ngoài việc các nam sinh viên xác định “h ọc tập nhằm thỏa mãn sở thích bản thân” rõ ràng hơn so với nữ, trong khi các sinh viên nữ nhận thức cụ thể hơn về ý nghĩa của việc học tập so với các nam sinh viên như việc “trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp”, “để tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp”, “đảm bảo cuộc sống của mình và gia đình”, cũng như “học để thi tốt, đạt kết quả cao”, “có thu nhập cao” và “để có bằng cấp, không thua kém bạn bè”.
Xét về mức đáp ứng của điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập theo giới tính, nghiên cứu nhận thấy không có sự khác nhau giữa nam và nữ sinh viên về “hệ thống điện, nước” của nhà trường. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ đáp ứng của “chất lượng phòng học” và “vệ sinh môi trường” được sác sinh viên nữ hài lòng cao hơn so với các sinh viên nam. Trong khi đó, các sinh viên nam đánh giá cao hơn so với nữ về các điều kiện “sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện” và “hệ thống mạng internet của nhà trường” phục vụ tốt nhu cầu học tập.
Kết quả khảo sát 657 sinh viên tại 4 đơn vị trực thuộc ĐHQG TP.HCM nhằm so sánh tính tích cực học tập của sinh viên theo giới tính tại các khối ngành khác nhau, năm học khác nhau và nơi cư trú trước khi học đại học. Nghiên cứu cho thấy TTC học tập tại 4 đơn vị trực thuộc ĐHQG TP.HCM được chia thành 2 nhóm (TTC học tập cao: Kinh tế - Luật, Khoa Y; Nhóm TTC học tập thấp hơn là Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội & Nhân văn). Xét theo giới tính, các nam sinh viên có xu hướng tích cực học tập hơn trong các nhóm ngành Kinh tế -
Luật, Khoa học Tự nhiên; trong khi đó các sinh viên nữ lại chiế m ưu thế trong các nhóm ngành là khoa Y và KHXH&NV.
Về năm học của sinh viên, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ tích cực học tập của sinh viên năm 1 là cao hơn rất nhiều so với sinh viên năm 3 ở cả 2 giới tính là nam và nữ.
Về nơi cư trú của sinh viên trước khi vào đại học, kết quả so sánh cho thấy sinh viên ở nông thôn có TTC học tập cao hơn so với các sinh viên ở thành thị, nữ sinh viên có nơi cư trú là nông thôn có mức trung bình TTC học tập là cao nhất và các nữ sinh viên ở thành thị có mức trung bình cho giá trị này là thấp nhất.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu tính tích cực học tập của sinh viên tại ĐHQG TP.HCM đã chứng tỏ được “Tính tích cực học tập là phẩm chất nhân cách của người học thể hiện ý thức tự giác của bản thân về mục đích của hoạt động học tâp, thông qua đó huy động ở mức cao các chức năng tâm lý nhằm tổ chức và thực hiện hoạt động học tập có hiệu quả”. Tính tích cực học tập của sinh viên được biểu hiện ở nhận thức, thái độ, hành vi và kết quả học tập.
Nghiên cứu so sánh theo giới tính về các biểu hiện tích cực học tập của sinh viên tại 4 trường thành viên ĐHQG TP.HCM là Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – đại diện cho Khối ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – đại diện cho Khối ngành tự nhiên; Trường Đại học Kinh tế - Luật – đại diện cho Khối ngành Kinh tế; Khoa Y – đại diện cho khối ngành Khoa học sức khỏe. Kết quả cho thấy TTC học tập của những sinh viên theo giới tính nam và nữ không có sự khác nhau có ý nghĩa về trị trung bình thống kê trên tổng thể.
Xét về mặt hành vi học tập tích cực trong lớp học, kết quả phân tích thống kê cho thấy các sinh viên nam tích cực trong hành vi “tham gia phát biểu xây dựng bài” và “trao đổi với giảng viên những vấn đề chưa hiểu”; Các sinh v iên nữ tích cực trong hành vi “đi học đúng giờ”, “c hăm chú nghe giảng và chép bài đầy đủ”. Tuy nhiên, cũng còn có một số hành vi chưa tích cực thể hiện trong đối tượng sinh viên nữ đó là “ngủ gật trong lớp” và “làm việc riêng trong giờ học”.
Xét về hoạt động tíc h cực ngoài giờ lên lớp, sự khác biệt theo giới tính thể hiện qua hành vi các sinh viên nam chủ động trong việc tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học, lập kế hoạch và có phương pháp học tập cụ thể; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức một cách khoa học vào cuộc sống; Dành nhiều thời gian cho việc học hơn so với các nữ sinh viên. Trong khi đó, mặt tích cực học tập của nữ so với so với nam sinh viên chính là việc chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, nộp bài đúng hạn. Thường xuyên tham gia các buổi
thảo luận, thuyết trình chuyên đề; Nghiêm túc tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các hoạt động tính cực học tập của sinh viên ngoài giờ lên lớp không có sự khác nhau hoặc khác nhau không đáng kể ở các hành vi như: Nghỉ các buổi học; khi sắp thi mới học bài; và Tìm tài liệu phục vụ học tập từ thư viện, mạng internet,…
Xét về động cơ trong TTC học tập của sinh viên, kết quả nghiên cứu chỉ ra được sự khác theo giới tính, ngoài việc các nam sinh viên xác đị nh “học tập nhằm thỏa mãn sở thích bản thân” rõ ràng hơn so với nữ. Trong khi các sinh viên nữ nhận thức cụ thể hơn về ý nghĩa của việc học tập so với các nam sinh viên như việc “trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp”, “để tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp”, “đảm bảo cuộc sống của mình và gia đình”, cũng như “học để thi tốt, đạt kết quả cao”, “có thu nhập cao” và “để có bằng cấp, không thua kém bạn bè”.
Xét về mức đáp ứng của điều kiện cơ sở vật chất phục vụ học tập theo giới tính, nghiên cứu nhận thấy không có sự khác nhau giữa nam và nữ sinh viên về “hệ thống điện, nước” của nhà trường. Tuy nhiên, đánh giá về mức độ đáp ứng của “chất lượng phòng học” và “vệ sinh môi trường” được sác sinh viên nữ hài lòng cao hơn so với các sinh viên nam. Trong khi đó , các sinh viên nam đánh giá cao hơn so với nữ về các điều kiện “sách báo, tài liệu tham khảo tại thư viện” và “hệ thống mạng internet của nhà trường” phục vụ tốt nhu cầu học tập.
Xét về tích cực học tập của sinh viên theo giới tính tại các khối ngành khác nhau, năm học khác nhau và nơi cư trú trước khi học đại học. Kết quả cho thấy TTC học tập tại 4 đơn vị trực thuộc ĐHQG TP.HCM được chia thành 2 nhóm (TTC học tập cao: Kinh tế - Luật, Khoa Y; Nhóm TTC học tập thấp hơn là Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội & Nhân văn). Xét theo giới tính, các nam sinh viên có xu hướng tích cực học tập hơn trong các nhóm ngành Kinh tế -
Luật, Khoa học Tự nhiên; trong khi đó các sinh viên nữ lại chiế m ưu thế trong các nhóm ngành là khoa Y và KHXH&NV.
Về năm học của sinh viên, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng mức độ tích cực học tập của sinh viên năm 1 là cao hơn rất nhiều so với sinh viên năm 3 ở cả 2 giới tính là nam và nữ.
Về nơi cư trú của sinh viên trước khi vào đại học, kết quả so sánh cho thấy sinh viên ở nông thôn có TTC học tập cao hơn so với các sinh viên ở thành thị, nữ sinh viên có nơi cư trú là nông thôn có mức trung bình TTC học tập là cao nhất và các nữ sinh viên ở thành thị có mức trung bình cho giá trị này là thấp nhất.
Nghiên cứu tính tích cực học tập tại ĐHQG TP.HCM, kết quả so sánh theo giới tính cho thấy được mặc dù không có sự khác nhau có ý nghĩa giữa nam và nữ sinh viên trong tổng thể. Tuy nhiên, trong từng biểu hiện của hành vi học tập trong lớp, ngoài giờ lên lớp cũng như động cơ học tập của sinh viên đã chỉ ra được cụ thể sự khác nhau này. Dựa vào kết quả khảo sát ở từng nhóm ngành, năm học và nơi cư trú của sinh viên trước khi học đại học, nghiên cứu có thể làm nền tảng, góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về TTC học tập và kết quả của đề tài sẽ giúp cho người dạy, người học và nhà quản lý nhận rõ tầm ảnh hưởng của yếu tố giới tính đến TTC trong hoạt động học của sinh viên, từ đó đề ra những phương pháp dạy, phương pháp học và quả n lý dạy và học đạt hiệu quả cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Thị Bích (2007),Định hướng giá trị lối sống sinh viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học.
2. Nguyễn Ngọc Chinh (2010), “Phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc học ngoại ngữ: Một giải pháp hữu hiệu trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy”,Tạp chí Khoa học và Công nghệ, ĐH Đà Nẵng, Số 1(36).2010.
3. Đỗ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu tính tích cực học tập môn tâm lý học của sinh viên Đại học Sư phạm Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ.
4. Phạm Minh Hạc (1978),Tâm lý học liên xô,NXB Tiến bộ Maxcơva 5. Phạm Minh Hạc (1983), Nhập môn tâm lý học, Nxb Giáo dục, HN
6. Đỗ Thu Hà (2010), Nghiên cứu việc sử dụng quy thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội, T rung tâm nghiên cứu giáo dục Đại học và Nghề nghiệp, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
7. Nguyễn Văn Hoà (1997),Cơ sở lý luận của việc tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, Thông báo Khoa học số 3, ĐHQGHN, ĐHSPHN.
8. Ngô Công Hoàn (1996),Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Ánh Hồng, (2002) Phân tích về mặt tâm lý lối sống sinh viên Tp. Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận án TS tâm lí học, Trường ĐH. Sư phạm Hà Nội
10. Lê Thị Xuân Liên, Phát huy tính tích cực của học sinh – sinh viên trong dạy, học toán ở trường Cao đẳng sư phạm,
http://www.qtttc.edu.vn/nghiencuukhoahoc/74-hoi-thao-hoi-nghi/171-hi-tho-qi- mi-ppdh-cac-mon-khoa-hc-t-nhienq.html, cập nhật ngày 30/03/2010.
11. Nguyễn Văn Lượt (2005), “Tính tích cực xã hội của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN:1859-0098, số 11/2005, tr.48-tr.52.
động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường đào tạo, Luận văn thạc sỹ Xã hội học, Hà Nội.
13. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học, số: 08/2012/QH13
14. Nguyễn Văn Quang (2010), Một vài suy nghĩ về tự học tự bồi dưỡng, Sở