Tình hình đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượngcao ở Bình Dương

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương (Trang 59)

nhân lực trình độ đại học trong nghành nông, lâm nghiệp, thủy sản (giảm từ 5,7 năm 2010 xuống còn 3,4% năm 2013) [ 9; 20] và tăng tỷ trọng nhân lực có trình độ đại học trong nghành công nghiệp và dịch vụ.

Sự dịch chuyển này phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng. Bởi vì, nhân lực trong nông nghiệp gắn liền với nền kinh tế nông nghiệp và ít gắn với tri thức khoa học công nghệ hiện đại. Công nghiệp và dịch vụ là những nghành yêu cầu về hàm lượng chất xám và tri thức khoa học – công nghệ hiện đại được đặt ra ở mức cao, gắn với xu hướng phát triển của thời đại ngày nay.

3.2.2. Tình hình đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương Dương

3.2.2.1. Tình hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương

Nhận thức đúng đắn quan điểm của Đảng “Muốn tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thắng lợi phải tiến hành phát triển mạnh giáo dục – đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền

52

vững”, hệ thống đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương trong những năm qua vẫn đang được tiếp tục củng cố, ổn định và có bước phát triển mới.

Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là ba mặt có mối quan hệ khăng khít với nhau trong việc phát triển nguồn nhân lực. Do đó, để có nguồn nhân lực chất lượng cao tất yếu phải chăm lo đến lĩnh vực đào tạo mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt là giáo dục phổ thông tạo tiền đề phát triển nguồn nhân lực đạt chất lượng cao.

Để phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá với một lực lượng lao động đông và rẻ thôi thì chưa đủ mà đòi hỏi phải có đội ngũ lao động có chuyên môn và tay nghề cao đáp ứng đòi hỏi ngày càng tăng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

Bảng 3.10: Tỷ lệ lực lƣợng lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật

Đơn vị tính: %

2009 2010 2011 2012 2013

Chung 100 100 100 100 100

Không có chuyên môn kỹ thuật

71,0 68,41 66,69 64,55 61,48

Sơ cấp 3,78 4,1 4,23 4,38 4,25

Công nhân kỹ thuật không bằng

6,85 7,17 7,3 7,81 8,01

Công nhân kỹ thuật có bằng 11,35 12,51 13,4 14,21 15,2 Trung học chuyên nghiệp 3,77 4,13 4,3 4,56 5,29 Cao đẳng - Đại học trở lên 3,25 3,65 3,99 4,49 5,77 Nguồn: [18]

Số liệu trên cho thấy tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong những năm qua ở Bình Dương tiếp tục tăng. Năm 2009 có 29% tổng lực lượng lao động của tỉnh có chuyên môn kỹ thuật, trong đó 3,78% có trình độ sơ cấp, 18,2% công nhân kỹ thuật có bằng và không bằng. Đến năm 2013 tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật của cả tỉnh tăng lên 38,52 % nhưng so với quy mô nguồn nhân lực nói chung thì số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ khiêm tốn.

53

Bảng 3.11: Số lƣợng công nhân kỹ thuật bậc cao đƣợc đào tạo theo ngành nghề đến năm 2013 Đơn vị tính: Người TT Ngành nghề Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng cộng 1 Công nghệ thông tin 1.015 890 920 1.142 1.189 5.156

2 Điện, điện tử 1.585 600 661 780 1.112 4.738

3 Cơ khí 1.356 1.430 1.500 1.684 1.760 7.730

4 Động lực 1.232 874 840 898 918 4.762

5 Xây dựng 907 996 1.050 1.201 1.421 5.575

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)