-Các thành phần biệt lập : thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần phụ chú, thành phần gọi-đáp HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Gợi ý Bài làm 3. -Tĩm tắt -Nêu đúng ngơi kể và tác dụng Câu 2-
a/ Tĩm tắt truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi”:
Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cĩ hai cơ gái rất trẻ là Định và Nho, cịn tổ trưởng là chị Thao, lớn tuổi hơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Cơng việc của họ hết sức nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch cĩ thể ập đến bất cứ lúc nào. Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom – mà cơng việc này diễn ra hàng ngày, thậm chí mấy lần trong một ngày. Họ ở trong một cái hang, dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống của các cơ gái ở nơi trọng điểm giữa chiến trường rất khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cĩ những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là họ rất gắn bĩ, yêu thương nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính.
3/ Nhân vật Phương Định: Phương Định: -Cơ gái Hà Nội xinh đẹpvào chiến trường,hồn nhiên yêu đời giàu cá tính (thích hát)
-Dũng cảm trong lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội (thể hiện trong một lần phá bom) -Thích làm duyên, trong
lựa chọn ngơi kể như vậy phù hợp với nội dung tác phẩm và tạo thuận lợi để tác giả miêu tả,
biểu hiện thế giới tâm hồn, những cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật. Truyện viết về chiến
tranh, cố nhiên cĩ những chi tiết , sự việc về bom đạn, chiến đấu, hi sinh, nhưng chủ yếu vẫn hướng vào thế giới nội tâm, làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của con người trong chiến tranh. Tạo được hiệu quả đĩ, một phần là nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện.
Câu 3-
Nhân vật Phương Định
1: Giới thiệu tác phẩm :Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hố, là cây bút nữ
chuyên về truyện ngắn.
-Truyện “Những ngơi sao xa xơi”ở trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Truyện viết về cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt đường, trên con đường chiến lược Trương Sơn thời đánh Mĩ.
2.Tĩm tắt nội dung truyện- gi i ớ thiệu nhân vật :
Ba nữ thanh niên xung phong làm thành một tổ trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Họ gồm cĩ hai cơ gái rất trẻ là Định và Nho, cịn tổ trưởng là chị Thao, lớn tuổi hơn. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và phá bom. Cơng việc của họ hết sức nguy hiểm vì thường xuyên phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày và máy bay địch cĩ thể ập đến bất cứ lúc nào. Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết trong mỗi lần phá bom – mà cơng việc này diễn ra hàng ngày, thậm chí mấy lần trong một ngày. Họ ở trong một cái hang, dưới chân cao điểm, tách xa đơn vị. Cuộc sống của các cơ gái ở nơi trọng điểm giữa chiến trường rất khắc nghiệt và nguy hiểm nhưng vẫn cĩ những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giây phút thanh thản, mơ mộng và đặc biệt là họ rất gắn bĩ, yêu thương nhau trong tình đồng đội, dù mỗi người một cá tính. Phương Định là cơ gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lịng ta.
3.Nhân vật Phương Định:
a/ Phương Định, cơ gái xinh đẹp , rất hồn nhiên yêu đời, giàu cá tính . Phương Định con gái Hà Nội “hai bím tĩc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” . gái Hà Nội “hai bím tĩc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn” . Đơi mắt Định được các anh lái xe bảo : “cĩ cái nhìn sao mà xa xăm”. Cơ cĩ vẻ kiêu kì, làm “điệu” khi tiếp xúc với một anh bộ đội “nĩi giỏi” nào đấy, nhưng trong suy nghĩ của cơ thì “những người đẹp nhất, thơng minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân
phục, cĩ ngơi sao trên mũ”.