Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ:

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 50)

*Nếu phân tích một số đoạn , ta cần nêu nội dung và chép những đoạn thơ cần phân tích (Ví dụ phân tích khổ1,4,5: -Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và tâm niệm của nhà thơ được thể hiện trong các khổ thơ: (chép các khổ thơ).

II – Thân bài:

1- Mạch cảm xúc của bài thơ? (cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm

một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời.).

2- Phân tích:

a/ Khổ 1:- (4câu đầu)Tác giả đã phác họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào?+Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu cĩ gì đặc biệt ? (đảo vị ngữ) +Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu cĩ gì đặc biệt ? (đảo vị ngữ)

+Ý nghĩa biểu hiện của từ mọc và hịa sắc xanh – tím biếc trong việc miêu tả mùa xuân?

-Vậy qua đơi nét phác họa cảnh vật em thấy nhà thơ đã cảm nhận được gì ở mùa xuân của trời đất (đẹp -hoa tím trên dịng sơng xanh),một sức sống (hoa mọc), một nièm vui rạo rực(chim chiền chiện hĩt vang trời).

-Nhà thơ đã cảm xúc như thế nào trước cảnh vật mùa xuân? Giải nghĩa hai câu thơ “Từng giọt long lanh...tơi hứng”

để tìm hiểu xúc cảm ấy? ( chuyển đổi cảm giác : say sưa , ngây ngất..) b/ Khổ 2-3: Cảm xúc về mùa xuân đất nước: (chuyển ý giới thiệu khổ thơ)

-Phân tích ý nghĩa 2 hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” -Nghĩa của tư “lộc”?

-Khơng khí đất nước vào xuân? (hối hả, xơn xao)

-Khổ3:Những suy tư của nhà thơ về đất nước và nhân dân:

+Khái quát về lịch sử của đất nước (bốn ngàn năm vất vả và gian lao)

+Phân tích hình ảnh so sánh “đất nước như vì sao” khẳng định sự trường tồn và phát triển của đất nước , đầy tự hào.

c/ khổ 4:-Nhận xét sự chuyển đổi cách xưng hơ “tơi” --> “ta”

-Nhà thơ chọn nhiều hình ảnh để thể hiện lẽ sống tâm niệm của đời mình là phục vụ đất nước, cống hiến cho đất nước. Đĩ là những hình ảnh nào? (tiếng chim , cành hoa , nốt trầm...)

+Cách chọn hình ảnh như thế hay ở chỗ nào? (tự nhiên, hợp lí, lấy cái đẹp của thiên nhiên để thể hiện cái đẹp của lịng người).

+Điệp ngữ “ ta làm, ta nhập” cĩ tác dụng gì? ( thiết tha , ngân lên như lời ca..)

d/ Khổ5:-Làm mùa xuân nghĩa là gì? (sống đẹp, giữ cho tâm hồn tràn đầy sức sống)“Mùa xuân nho nhỏ “ cĩ ý nghĩa gì? ( khiêm tốn..) --> ý nghĩ của nhan đề , chủ đề bài thơ? nghĩa gì? ( khiêm tốn..) --> ý nghĩ của nhan đề , chủ đề bài thơ?

-Nhận xét cách sử dụng ngơn từ? (nho nhỏ, lặng lẽ)

-Khái quát giá trị 2 khổ thơ? (giọng thơ nhỏ nhẹ, cĩ sức khái quát lớn) e/ Khổ cuối:

-Giọng thơ ở đoạn cuối? (vui – chậm ,ngẫm nghĩ, lắng nghe) – Giải thích.

-Nhắc đến những câu dân ca “Nam ai, Nam bình,nhịp phách tiền...” là cĩ dụng ý gì? ( Hiểu, yêu tha thiết quê hương đất nước)

III- Kết luận: -Nhận xét về sự sáng tạo của Thanh Hải trong hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ” -Khái quát lại chủ đề

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w