*Bài phân tích tham khảo :
Phân tích bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh
Gợi ý Bài làm
I- MB:
- Giới thiệu đặc điểm những bài thơ thu của Hữu Thỉnh (viết nhiều, hay về con người, cuộc sống ở nơng thơn, về mùa thu)
-Giới thiệu bối cảnh thời gian, khơng gian của bài “Thu sang”(Thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ)
-Khái quát nội dung, nghệ thuật:(cảnh giao mùa, sự hịa nhập của thiên nhiên và con người, sự biến đổi của đất trời , tuổi tác , hình ảnh đặc sắc, gợi cảm). II-TB:
* Kết cấu của bài thơ: (ngũ ngơn, 3 khổ, mỗi khổ 4 câu :cảm nhận từ mơ hồ (k1:buổi đàu thu) --> những biểu hiện rõ ràng (k2: thu mới về)--> thu đến(k3).
*Phân tích: a/ Khổ 1:
-Giới thiệu khổ thơ (chép khổ thơ đầu)
-Nhà thơ nhận ra những tín hiệu chuyển mùa nào? (hương ổi, sương chùng chình)
-Cảnh vật mơ hồ về thu thể hiện qua những cảm quan nào? (khứu giác (hương ổi) xúc giác (vận động của giĩ), thị giác (sương chùng chình). -Từ nào cho thấy nhà thơ nhận thấy thu sang một cách đột ngột với những biểu hiện chưa rõ ràng. Tại sao những cảm nhận đầu tiên-đột xuất lại là
hương ổi, là giĩ là sương? (từ bỗng, hình như: sự cảm nhận cịn mơ hồ vì cũng chỉ mới trực cảm qua
I-MB:
Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nơng thơn, về mùa thu. Nhiều vần thơ thu của ơng mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng. Bài thơ “Sang thu” được tác giả sáng tác vào gần cuối năm 1977. Bài thơ ngắn nhưng cĩ nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm về thời điểm giao mùa hạ - thu ở vùng nơng thơn đồng bằng Bắc bộ.. Đây là cảnh giao mùa trong tâm trạng của nhân vật trữ tình. Qua đĩ, ta thấy được sự hịa nhập của thiên nhiên và con người, sự biến đổi của đất trời cũng là sự bién đổi của tuổi tác.
II-TB:
* “Sang thu” là bài thơ ngũ ngơn, gồm ba khổ thơ, mỗi khổ cĩ bốn câu là một nét đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu, thu mới về, thu chợt đến.
*Phân tích: a/ Khổ 1:
-Khổ thơ đầu của bài thơ là sự cảm nhận vè cảnh vật chuyển sang thu cịn mơ hồ:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giĩ se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về
-Mở đầu là từ “ bỗng” thể hiện sự đột ngột , bất ngờ, cái bất ngờ thật nên thơ! Bất ngờ nhận ra những dấu hiệu thiên nhiên khi mùa thu về. Đĩ là “hương ổi” thoang thoảng trong giĩ se –hơi lạnh và hơi khơ-. Hương ổi “phả”, từ “phả” cĩ thể thay các từ khác như thổi, bay, đưa...,nhưng những từ ấy khơng cĩ cái nghĩa đột ngột, bất ngờ. Từ “phả” cịn gợi được hương thơm như sánh lại, sánh vì hương đậm, vì
một vài biểu hiện tác động trực tiếp hoặc gần gũi nhất(sương trước ngõ,giĩ qua nhà, hương ổi trong vườn...)
+Khi phân tích cần kết hợp các yếu tố trên (từ ngữ, hình ảnh -->cảm nhận)
b/ Khổ 2:Thu đã đến với sự biểu hiện rõ ràng hơn : -Khơng gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng như thế nào? ( (mở rộng tầm cảm quan lên chiều cao, chiều rộng (sơng, mây) và cả thính giác (tiếng chim), đặc biệt là các hình ảnh vận động cĩ tính chất người (vội vã, vắt nửa mình) thể hiện sự đồng cảm giữa con người với thiên nhiên đang thay đổi).
-Trong khổ thơ thứ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bừng những hình ảnh, chi tiết nào? (Chim vội vã, sơng dềnh dàng, mây..) +Tại sao sơng dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã? (sợ lạnh, đỉ tránh rét; khơng cịn những cơn mưa mùa hạ ..)
+Hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” nên hiểu như thế nào? Cĩ thật cĩ đám mây như thế khơng?(mây như kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang trên bầu trời ,buơng thõng xuống- đây là đám mây liên tưởng, tưởng tượng của tác giả “mây vắt mình” --> gợi cảm giác chuyển mùa thật đẹp ,thật nên thơ)
c/ Khổ cuối: Cảm nhận và suy nghĩ của nhà thơ: -Tính giao mùa được thể hiện rõ nét như thế nào qua khổ thơ cuối? (Biểu hiện của “nắng cịn”, của “mưa vơi”, “sấm...bớt” . Đĩ là những biểu hiện rõ nhất của thời kỳ từ hạ sang thu qua cách cảm nhận tinh tế và chính xác của nhà thơ).
-Phân tích tính ẩn dụ trong 2 câu cuối? (sấm là những biến động của thiên nhiên, cịn mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đổi, biến đổi, những khĩ khăn thử thách trong cuộc đời. Hình ảnh
giĩ se.
-Cịn sương thì “ chùng chình”. Tác giả đã nhân hĩa làn sương.Nĩ bay (đi) qua ngõ nhà chậm chạp, như muốn dừng lại, khác với mọi ngày. Cĩ cái gì đĩ duyên dáng, yểu điệu của một làn sương....
+Đã nhận ra hương vị của ổi qua khứu giác, vận động của giĩ qua xúc giác (phả vào người, hơi se lạnh), sự vận động của sương qua thị giác. Những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu đã hiện diện. Thế mà tác giả lại viết “hình như thu đã về”. Từ ngữ “bỗng nhận ra” biểu lộc cảm xúc ngạc nhiên thì hai chữ “hình như” thể hiện sự phỏng đốn một nét thu mơ hồ vừa chợt phát hiện và cảm nhận. Cái bảng lãng , mơ hồ chính là cảm giác “ hình như” đã tơn thêm vẻ khĩi sương lãng đãng lúc thu sang.
+Khẳng định rằng chỉ cĩ người thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê và gắn bĩ với quê hương đất nước mới cĩ được những cảm nhận tinh tế như thế.
b/ Khổ 2:Bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến để nhường chỗ cho sự rung cảm mãnh liệt của nhà thơ trước mùa thu:
Sơng được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Cĩ đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
-Khơng gian nghệ thuật của bức tranh “sang thu” được mở rộng ở chiều cao, độ rộng của bầu trời với cánh chim bay và đám mây trơi, chiều dài của dịng sơng và cả thính giác vơi nghe tiếng chim,đặc biệt là các hình ảnh vận động cĩ tính chất người “vội vã, vắt nửa mình”. -Sơng mùa thu trên miền Bắc nước ta thường đầy, trong xanh, êm đềm trơi. Sơng nước đầy, khơng cịn những cơn mưa mùa hạ lũ về nên mới “dềnh dàng”, nhẹ trơi như cố tình chậm lại.
-Chim bay “vội vã”, đĩ là những đàn chim tránh rét khi đổi mùa,từ phương Bắc xa xơi bay về phương Nam .Trong bài “Thu vịnh” của Nguyễn Khuyến cũng cĩ hình ảnh đàn chim “Một tiếng trên khơng ngỗng nước nào?”. Từ “bắt đầu” rất độc đáo. Bắt đầu vội vã thơi, chứ chưa phải đang vội vã. Phải tinh tế lắm mới coa thể nhận ra sự “bắt đầu” này trong những cánh chim bay. Dù cĩ sự vội vã của chim (mới bắt đầu) khơng khí thu vẫn là khơng khí thư thái, lắng đọng, chậm rãi, lâng lâng. Vì thế mà đám mây mùa hạ mới thảnh thơi duyên dáng:
Cĩ đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu
-Nhà thơ cĩ một liên tưởng bất ngờ , một cách dùng từ độc đáo.Hữu Thỉnh khơng dùng từ (mây) lang thang, lơ lửng,bồng bềnh, nhẹ trơi... mà lại dùng từ “vắt”.Mây như kéo dài ra, vắt lên , đặt ngang trên bầu trời, buơng thỏng xuống. Đây là một hình ảnh liên tưởng sáng tạo thú vị. Sự thật, khơng hề cĩ đám mây nào như thế. Vì làm sao cĩ sự phân chia rạch rịi, mắt nhìn thấy được trên bầu trời như thế. Đĩ là đám mây trong liên tưởng, tưởng tượng của tác giả. Nhưng chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi đám mây lững lờ, bảng lảng trên tầng khơng làm cho người đọc cảm nhận cả về khơng gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ. Câu thơ tả đám mây mùa thu của Hữu Thỉnh khá hay và độc đáo, cách chọn từ và dùng từ rất sáng tạo .
*Hình ảnh nào cũng bắt được cái hồn của thiên nhiên từ hạ sang thu. Trong các câu thơ những chữ “dềnh dàng”, “vội vã”, “vắt..” đã thổi hồn vào thiên nhiên đang đến gần nhẹ êm mà mỗi lúc một rõ dần thể hiện sự đồng cảm giữa con người với thiên nhiên đang thay đổi. c/ Khổ cuối:
Khổ cuối nĩi lên một vài cảm nhận và suy ngẫm của nhà thơ khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu:
Vẫn cịn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
-Tính giao mùa được thể hiện rõ nét dần qua những biểu hiện của “nắng rớt”,, của “mưa rơi”, của “sấm lặng”. Đĩ là các biểu hiện rõ nhất của thờ kỳ từ hạ sang thu qua cách cảm nhận tinh tế và chính xác
“hàng cây đứng tuổi” là một ẩn dụ nĩi về lớp người đã từng trải, được tơi luyện trong nhiều gian khổ , khĩ khăn-Hai câu cuối cịn mang hàm nghĩa khẳng định bàn lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân dân ta trong những năm tháng gian khổ , khĩ khăn của đất nước.)