KL:“Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo độc đáo của Thánh Hải, gĩp vào các hình ảnh mùa xuân trong thơ ca Các nhà thơ từ xưa tới nay đã

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 54)

vào các hình ảnh mùa xuân trong thơ ca. Các nhà thơ từ xưa tới nay đã viết nhiều về mùa xuân với nhiều cảm hứng và những phát hiện riêng khác nhau nhưng tựu trung thường khai thác haiphương diện: mùa xuân của thiên nhiên và mùa xuân của con người. Thanh Hải cũng khơng đi ra ngồi hai phương diện ấy của thi đề mùa xuân. Cái đặc sắc ở đây chính là hình ảnh “ mùa xuân nho nhỏ”. Đĩ là biểu tượng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người. “Mùa xuân nho

Hình ảnh này thể hiện quan niệm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung giữa cá nhân và cộng đồng.

Đề16: Câu 1 :

A/Hãy viết lại hai câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (cĩ thể thêm trợ từ “thì”)

a - Nguyệt Thanh làm bài cẩn thận lắm. b – Em hiểu rồi nhưng em chưa giải được.

B/ Viết lại những câu sau đây, biến khởi ngữ (in đậm) thành bộ phận bên trong của câu:a-Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị Lại ,người ta sợ cái uy của đồng tiền.(Nguyễn Cơng a-Quan, người ta sợ cái uy của quyền thế. Nghị Lại ,người ta sợ cái uy của đồng tiền.(Nguyễn Cơng Hoan)

b- Ơng giáo ấy, thuốc khơng hút, rượu khơng uống. (Nam Cao)

Câu 2: Phân tích nghĩa tường minh của những phát ngơn dưới đây: Chị Dậu nhổm đít toan đứng dậy. Bà Nghị thẽ thọt :

-Chúng bay cứ cái thĩi ấy, khơng trách chả ai buồn thương. Mày tưởng người ta khơng thể mua đâu được chĩ chắc? Hay là chĩ của mày bằng vàng. Thơi, cho thêm hai hào nữa thế là vừa con, vừa chĩ, cả thảy được hai đồng mốt. Bằng lịng khơng? (Ngơ Tất Tố - Tắt đèn)

Câu3 : Chép lại tất cả và phân tích cấu tạo của những từ láy trong bài thơ sang thu của Hữu Thỉnh Câu4- Tập làm văn :

Những đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.

GỢI Ý BÀI LÀM

Câu 1 : A/

a- Làm bài thì Nguyệt Thanh cẩn thận lắm.

b- Hiểu thì em hiểu rồi, nhưng giải thì em chưa giả được. B/

a- Người ta sợ cái uy quyền thế của quan. Người ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại. b-Ơng giáo ấy, khơng hút thuốc, khơng uống rượu.

Câu 2 :

Cần chú ý các từ : Toan, cứ, khơng trách, tưởng, hay là, vừa...vừa để phân tích hết nghĩa tường minh của phát ngơn:

+Toan : Cĩ ý định thực hiện ngay trong đầu ĩc nhưng thơi khơng thực hiện. +Cứ : Tiếp tục, nhất quyết khơng từ bỏ, bất chấp mọi điều kiện.

+Khơng trách: Tất yếu dẫn đến những điều khơng hay, khơng cĩ gì ngạc nhiên cả. +Tưởng : Nghĩa là tin chắc vào điều mà thực ra khơng phải thế.

+Hay là : Điều sắp nêu ra là một khả năng cịn hồ nghi. +Vừa...vừa :Hai cách này xem như nhau.

Câu3:

Những từ láy trong bài “Sang thu” :

+ Chùng chình : láy phụ âm đầu ch, láy gợi hình. +Dềnh dàng : láy phụ âm đầu d, láy gợi hình. +Vội vã : láy phụ âm đầu v , láy gợi hình

Tất cả đều diễn tả cái từ từ, chậm rãi trong vận đơng của thời gian từ hạ sang thu Câu 4/ Phân tích bài “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương.

2- Mở bài:

-Gới thiệu bài thơ: Từ những

bài thơ của những nhà thơ khác viết về Bác, từ đĩ giới thiệu bài thơ “Viếng lăng Bác”.

-Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật: giọng điệu..., cảm

I-Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến đối với thơ ca Việt Nam hiện đại.Tố Hữu nhiều lần viết về Bác rất hay từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến thăm nhà Bác, khi Bác qua đời lại “dắt em vào cõi Bác xưa” để theo chân Bác.Minh Huệ dựng lại một “đêm... Bác khơng ngủ” ở chiến trường Việt Bắc cách đây hơn nửa thế kỷ. Chế Lan Viên viết “Hoa trước lăng Người”, Thanh Hải từ miên Nam viết “Cháu nhớ Bác Hồ”. Cịn Viễn Phương từ thành phố Sài Gịn giải phĩng, thành phố Hồ Chí Minh thân yêu, ra thăm lăng Bác và trở về với bài thơ “Viếng

xúc , tâm trạng.

2- Thân bài:

a/ Cảm hứng bao trùm bài thơ và mạch vận động của tâm và mạch vận động của tâm trạng nhà thơ:

-Cảm hứng: xúc động, thành kính, biết ơn, tự hào, xĩt đau. -giọng điêu: thành kính , trang nghiêm.

-Mạch vận động của cảm xúc đi theo trình tự cuộc vào viếng lăng Bác.

b/Phân tích:(theo từng khổ thơ) 1.Khổ 1:

+-Câu mở đầu cho ta biết điều gì?

-Giải thích nghĩa từ viếng, thăm. Tại sao ở nhan đề, tác giả dùng viếng, ở câu thơ này lại dùng thăm?

-Nhận xét cách xưng hơ của tác giả?

+Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và cảm nhận là gì?

-Hình ảnh hàng tre trong sương sớm gợi lên điều gì? Hình ảnh này cĩ hồn tồn giống hình ảnh hàng tre xanh xanh VN ở câu3? -Thành ngữ nào được sử dụng trong câu 4?Ý nghĩa?

-Biện pháp tu từ nào được sử dụng?(liên hệ những câu thơ, văn đã học nĩi về cây tre VN)

lăng Bác”.

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w