“Sang thu” , khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì triết lý. Bài thơ đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, gĩp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu quê hương, đem đến cho ths hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Việt Nam.
của nhà thơ. Nắng mưa lúc sang thu cũng khơng giống như hồi giữa hạ. Nắng nhạt dần chứ khơng cịn chĩi chang, gay gắt. Mưa cũng đã ít đi, khơng cịn những trận mưa rào ầm ầm , ào ạt. Bỡi vậy sấm cũng ít hơn, nhỏ hơn khơng cịn bất ngờ cho hàng cây.
-Các từ ngữ gần như đồng nghĩa gợi tả rất hay thời lượng và sự hiện hữu của sự vật , của thiên nhiên : “Vẫn cịn” diễn đạt cái hết là nhiều, cái cịn là ít ; “đã vơi” diễn đạt cái hết nhiều hơn cái cịn, “cũng bớt” diễn đạt cái hêt mới bắt đầu, cái cịn vẫn nhiều. Mùa hạ như cịn níu giữ. Nắng, mưa, sấm mùa hạ như cịn vương vấn đến mùa thu, vương vấn hàng cây và đất trời
-Sang thu đậm chất dân gian làng quê dân dã, mang đậm hơi thở của ruộng đồng nhưng vẫn rõ nét triết lý:
Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi
Cĩ hai tầng nghĩa: tả thực và ẩn dụ :sấm mùa hạ ít đi khi sang thu. Bỡi vậy hàng cây khơng cịn mấy bị giật mình đột ngột. Nhưng đĩ cịn là âm vang , ba động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời. Và ở con người từng trải, đứng tuổi thì tất nhiên sẽ vững vàng, trầm tĩnh hơn, càng khơng bị bất ngờ, giật mình trước những tác động của ngoại giới, dù là những tiếng sấm đầu thu. Hai câu cuối cịn mang hàm nghĩa khẳng định bàn lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhân dân ta trong những năm tháng gian khổ , khĩ khăn của đất nước.
III KL :
“Sang thu” , khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì triết lý. Bài thơ đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, gĩp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu quê hương, đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Việt Nam.
Đề 18:
Câu 1:
Cho đoạn văn:
Cĩ một đám mây kéo ngồi cửa hang. Một đám nữa. Rồi một đám nữa bay qua ngày càng nhanh . Bầu trời mở rộng trước cửa hang đen đi . Cơn giơng đến. Cát bay mù. Giĩ quật lên, quật xuống những cành cây khơ cháy. Lá bay loạn xạ. Đột ngột như một biến đổi bất thường trong tim con người vậy. Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tơi khơng biết. Nhưng rồi cĩ tiếng lanh canh gõ trên nĩc hang. Cĩ cái gì vơ cùng sắc xé khơng khí ra từng mảnh vụn. Giĩ. Và tơi thấy đau. ướt ở má.
a/ Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b/ Phương thức diễn đạt chủ yếu của đoạn văn là gì? Đoạn văn trên cĩ nhiều câu ngắn vì sao?
c/ Phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn văn qua các từ ngữ : mây, bầu tời...đen,giĩ quật, mưa ... thuộc phép liên kết nào?
Câu 2:
Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết:
Ta làm con chim hĩt Ta làm một cành hoa
Chép hai câu thơ trong bài “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương cũng cĩ những hình ảnh như hai câu thơ trên? Từ đĩ , hãy chỉ ra tư tưởng chung của hai bài thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn phân tich sự chuyển đổi cảm giác để làm rõ cảm xúc của tác giả trước cảnh đất trời vào xuân:
Ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Câu 4 :
Gợi ý bài làm
Câu1: a/ Văn bản “Những ngơi sao xa xơi” của Lê Minh Khuê.
b/ Phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự, miêu tả. Đoạn văn trên cĩ nhiều câu ngắn vì : để diễn tả các hiện tượng nối tiếp nhau liên tiếp.
c/ Phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn văn qua các từ ngữ : mây, bầu tời...đen,giĩ quật, mưa ... thuộc phép liên kết : Liên tưởng.
Câu 2 :
Hai câu thơ trong bài “Viếng lăng Bác” :
Muốn làm con chim hĩt quanh lăng Bác Muốn làm đĩa hoa tỏa hương đâu đây
Hai bài thơ tuy khác nhau về đề tài (Bài “Mùa xuân nho nhỏ” :đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hịa nhập dâng hiến cho cuộc đời; bài “Viếng lăng Bác”: đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng thành kính, biết ơn, tự hào khi tác giả viếng lăng Bác) nhưng cả hai bài thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, thiết tha được hịa nhập, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước , cho nhân dân...Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn gĩp nhỏ bé vào cuộc đời chung . Ước nguyện ấy đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên để thể hiện .
Câu 3 :
Trong đoạn thơ :
Ơi con chim chiền chiện Hĩt chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Khơng kể những từ cảm thàn “ơi” , “chi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, hai câu cuối của khổ thơ biểu hiện cao độ xúc cảm của nhà thơ:
Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng.
ở đây cĩ hiện tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ, biến cái cĩ tính thính giác ( nghe tiếng chim hĩt), thành cái cĩ tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh như cĩ ánh sáng) và cái cĩ tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim). Hình ảnh thơ cĩ cái phi lí nhưng cĩ thể chấp nhận trong thơ, một sự sáng tạo hợp lí để biểu hiện cái cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.
Đoạn thơ khơng chỉ lột tả được vẻ đẹp của thiên nhiên mà cịn diễn tả được sự say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đĩn nhận trân trọng nâng niu của tác giả.
Câu 4 : (Gợi ý phân tích):
NĨI VỚI CON
Y Phương
( Chú ý :Đề yêu cầu phân tích bài thơ, nhưng khơng nêu rõ phải phân tích cụ thể nội dung nào, nên phải tìm ra các nội dung trong từng đoạn được biểu hiện như thế nào trong từng chi tiết hình ảnh, từ ngữ. Chú ý cách dùng từ , hình ảnh so sánh của người miền núi.)
I - Giới thiệu bài thơ: (cĩ thể làm mở bài)
(Từ: Tình cảm gia đình – tình thương yêu con cái là tình cảm cao đẹp của ngườiViệt Nam ==> giới thiệu bài thơ và nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật.)
II-Phân tích:
1/Nhận xét về bố cục (mạch cảm xúc):
2/Phân tích:
a/Đoạn 1: (.... đẹp nhất trên đời) – Nêu khái quát nội dung đoạn thơ để làm câu mở đoạn.
I-Tình yêu thương con cái, mơ ước thế hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, quê hương vốn là tình cảm cao đẹp của con người Viẹt Nam ta suốt bao đời nay . “Nĩi với con”
của Y Phương(nhà thơ dân tộc Tày) là một trong những bài thơ hướng vào đề tài ấy với cách nĩi riêng, xúc động và chân tình bằng hình thức người cha nĩi với con, tâm tình, dặn dị trìu mến, ấm áp và tin cậy.
II-
1- Mạch cảm xúc của bài thơ là từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương;từ kỷ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống 2- a/Đoạn đầu của bài thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của con , con được lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. Bốn câu thơ
- 4 câu đầu cĩ cách diễn đạt như thế nào ? Em hiểu ý nghĩa 4 câu thơ đĩ ra sao?Những hình ảnh chân phải, chân trái, tiếng nĩi, tiếng cười nĩi lên điều gì?
- Phân tích 7câu tiếp theo:
+Khái quát nội dung các câu thơ ?
+”Người đồng mình” là gì? +Các hình ảnh:
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát và
Rừng cho hoa
con đường cho những tấm lịng
thể hiện được cuộc sống như thế nào của quê hương? Các từ “ cài”, “ken” ngồi nghĩa miêu tả cịn nĩi lên tình ý gì?
-Con đường ở đây cĩ những ý nghĩa gì?
b/ Phân tích đoạn 2:
-Làm rõ những đức tính của người đồng mình và ước mơ của người cha về con mình
+Người cha đã nĩi với con những đức tính gì của “người đồng mình”? Qua đĩ, người cha muốn truyền cho đứa con tình cảm gì với
mở đầu dùng cách nĩi bằng hình ảnh cụ thể theo tư duy và cách diễn đạt của người miền núi:
Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nĩi Hai bước chạm tiếng cười
Bốn hình ảnh “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nĩi”, “tiếng cười”
là tả đứa bé – con- ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nĩi trong vịng tay , trong tình yêu thương, chăm sĩc nâng niu của cha mẹ, trong gia đình. Đĩ là bức tranh một gia đình hạnh phúc . Gia đình chính là cái nơi êm, cái tổ ấm để con sống, lớn lên và trưởng thành trong bình yên và tình yêu, niềm mơ ước của cha mẹ.
Con dần lớn khơn, trưởng thành trong cuộc sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng của người đồng mình – quê hương:
Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lịng
“Người đồng mình” là cách nĩi riêng mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày . Đĩ là người vùng mình, người miền mình. Đây cĩ thể hiểu cụ thể là những người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc . Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi vui của người đồng mình được gợi lên qua các hình ảnh đẹp: đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát. Đan lờ đánh cá, dưới bàn tay người Tày, những nan nứa, nan trúc, nan tre trở thành nan hoa. Vách nhà khơng chỉ ken bằng gỗ mà ken bằng câu hát. Các động từ “cài”, “ken”ngồi nghĩa miêu tả cịn nĩi lên tình gắn bĩ, quấn quít trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hương. Rừng đâu chỉ cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý giá mà cịn “cho hoa”. Con đường đâu chỉ để đi ngược về xuơi, lên non xuống biển mà cịn cho “những tấm lịng” nhân hậu bao dung, đĩ là đường tình nghĩa:
Gập ghềnh xuống biển lên non Con đường tình nghĩa ai cịn nhớ chăng?
(Ca dao)
Với Y Phương , con đường nĩi với con là hình bĩng thân thuộc của quê hương. Đường gần là con đường làng bản, đi vào thung vào rừng, đường ra sơng ra suối. Là con đường đi học, con đường làm ăn. Đường xa là đường đi tới mọi chân trời, đến mọi miền đất nước. Con đường tình nghĩa ấy được Y phương nĩi lên một cách hàm súc, giản dị:
Con đường cho những tấm lịng
Sung sướng ơm con thơ vào lịng, nhìn con khơn lớn, suy ngẫm về tình nghĩa làng bản quê nhà, nhà thơ nghĩ về cội nguồn hạnh phúc:
Cha mẹ vẫn nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên dời
b/Ở phần đầu, Y Phương đã viết” Người đồng mình yêu lắm con ơi”, thì ở phần hai, mở đầu đoạn ơng lại nhấn giọng:
Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn
quê hương?
+ Giả thích các câu thơ:
Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh
Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi
Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Cịn quê hương thì làm phong tục.
“Người đồng mình” khơng chỉ cần cù và khéo léo , tình nghĩa và tài hoa, yêu đời mà cịn cĩ bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thương lắm con ơi”. Trong bao gian khổ khĩ khăn và thử thách, bao niềm vui và nỗi buồn cuộc đời, trải dài theo năm tháng, bà con quê hương mình, “người đồng mình” đã rèn luyện hun đúc chí khí, đã “cao đo nỗi buồn, xa nuơi chí lớn”, nâng cao tâm thế đẹp. Câu thơ bốn chữ, đăng đối như tục ngữ, đúc kết một thái độ, một phương châm ứng xử cao quý. Các từ “cao đo” ,”xa nuơi” đã thể hiện một bản lĩnh sống đẹp của dân tộc Tày, của con người Việt Nam – khơng bao giờ lùi bước trước mọi thử thách khĩ khăn.
Cha nĩi với con, dạy bảo con về đạo lý làm người. Trong bất cứ thời gian nào, hồn cảnh nào “cha vẫn muốn” , cha vẫn mong con biết ngẩng cao đầu và sống đẹp:
Dẫu sao thì cha cũng muốn Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh Sống trong thung khơng chê thung nghèo đĩi
Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc.
Quê hương sau những năm dài chiến tranh cịn khĩ khăn chưa giàu chưa đẹp. Đường đến các bản cịn “gập ghềnh”, cịn nhà sàn vách nứa, thung cịn “nghèo đĩi” thiếu thốn khĩ khăn. Con nhớ là “khơng chê...khơng chê”. Con phải biết sống mạnh mẽ, kiên cường “như sơng”, “như suối”. Con phải giữ chí khí và cĩ bản lĩnh, dù phải “lên thác xuống ghềnh” vẫn “khơng lo cực nhọc”.
Các điệp ngữ : “khơng chê...khơng chê”, “sống trên...sống trong...sống như...” đã làm cho vần thơ phong phú âm điệu nhạc điệu, lời cha dặn con vơ cùng tha thiết . Cách ví von, cách vận dụng thành ngữ làm cho lời cha dặn vừa cụ thể mộc mạc , vừa hàm nghĩa, sâu lắng, ân tình:
Sống như sơng như suối Lên thác xuống ghềnh
Khơng lo cực nhọc.
Người đồng mình mộc mạc sống khống đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ như sơng như suối, giàu chí khí giàu niềm tin: lên thác xuống ghềnh khơng lo cực nhọc . “Người đồng mình” sống giản dị
mộc mạc “ thơ sơ da thịt” , chịu khĩ chịu khổ, kiên nhẫn trong lao động làm ăn. Chẳng bao giờ “nhỏ bé”, chắng bao giờ sống tầm thường trước cuộc đời và trước thiên hạ:
Người đồng mình thơ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Cịn quê hương thì làm phong tục.
Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bĩ của mình chống bão lụt, núi đổ, rừng động :”tự đục đá kê cao quê hương”. Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp riêng mình. Ba tiếng “người đồng mình” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần đã biểu lộ niềm yêu mến tự hào quê hương khơng kể xiết.
Từ đĩ, người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dị con cần tự tin, vững bước trên đường đời:
Con ơi tuy thơ sơ da thịt Lên đường
III-Tổng kết:
Tình cảm của người cha đối với con như thế nào? Truyền và giáo dục con điều gì?
-Đặc sắc nổi bật về nghệ thuật bài thơ?
Nghe con
Con chuẩn bị lên đường, cha nhắc con khơng bao giờ được sống tầm thường, sống nhỏ bé trước thiên hạ. Phải biết giữ cốt cách giản dị mộc mạc của “người đồng minh” .Hai tiếng “nghe con” là cả một tấm lịng cha bao la.
Một cảnh tượng cảm động đang diễn ra trước mắt chúng ta. Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu con. Đứa con cúi đầu lắng nghe cha nĩi, cha dặn. Y Phương đã tạo nên một khơng khí gia đình ấm áp tình cha con.
III- “Nĩi với con” là một bài thơ hay thể hiện tình thương con , niềm tin của người cha đối với đứa con yêu quí . Người cha kỳ vọng và gửi gắm ở người con là lịng tự hào và lịng tự tin
-Bài thơ cĩ giọng điệu tha thiết (nhiều câu cảm thán), hình ảnh cụ thể , cĩ sức khái quát, mộc mạc , giàu chất thơ; bố cục mạch lạc, mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí tự nhiên
- Đọc bài thơ, chúng ta bồi hồi nhớ lại lời ru của mẹ hiền thời thơ ấu:
Con ơi muốn nên thân người Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha
Đề 19:
Câu1 : Cho đoạn văn :
“ Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh