ảnh thiên nhiên mùa xuân như thé
I-MB:
Mùa xuân là đề tài truyền thống của thơ ca dân tộc, Thanh Hải đã gĩp cho thơ ca dân tộc một bài thơ xuân đẹp , đậm đà tình nghĩa.Đĩ là bài “Mùa
xuân nho nhỏ”. Bài thơ được viết năm 1980, khi tác giả nằm trên giường
bệnh, được xem như một lời tâm niệm đáng trân trọng của nhà thơ để lại cho đời trước lúc ra đi. Bài thơ nĩi đến lẽ sống, ý nghĩa của đời sống con người bằng cảm xúc thật, bằng những điều tâm niệm chân thành, thiết tha với giọng thơ nhỏ nhẹ, tâm tình.
II-TB:
1-Mạch cảm xúc:
Bài thơ bắt đầu bằng những cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên. Từ đĩ, mở rộng ra thành hình ảnh mùa xuân của đất nước vừa cụ thể với người cầm súng, người
ra đồng, vừa khái quát: “Đất nước như vì sao-Cứ đi lên phía trước”; từ
cảm xúc, mạch thơ chuyền sang biểu hiện suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ được nhập vào bản hịa ca của cuộc đì “một nốt trầm xao xuyến” của riêng mình, một mùa xuân nhỏ gĩp vào mùa xuân lớn; bài thơ kết thúc bằng sự trở về với những cảm xúc thiết tha, tự hào về quê hương ,đất nước qua điệu dân ca xứ Huế.
1- Phân tích:
a/ Khổ1:Mùa xuân thiên nhiên:
nào?
+Cấu tạo ngữ pháp của 2 câu thơ đầu cĩ gì đặc biệt ? (đảo vị ngữ)
+Ý nghĩa biểu hiện của từ mọc và hịa sắc xanh – tím biếc trong việc miêu tả mùa xuân?
-Vậy qua đơi nét phác họa cảnh vật em thấy nhà thơ đã cảm nhận được gì ở mùa xuân của trời đất (đẹp (hoa tím trrên dịng sơng xanh),một sức sống (hoa mọc), một nièm vui rạo rực (chim chiền chiện hĩt vang trời).
-Nhà thơ đã cảm xúc như thế nào trước cảnh vật mùa xuân? Giải nghĩa hai câu thơ “Từng giọt long lanh...tơi hứng” để tìm hiểu xúc cảm ấy?
( chuyển đổi cảm giác : say sưa , ngây ngất..)
b/ Khổ 2-3: Cảm xúc về mùa xuân đất nước: (chuyển ý giới thiệu khổ thơ)
-Phân tích ý nghĩa 2 hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng”
-Nghĩa của tư “lộc”?
-Khơng khí đất nước vào xuân? (hối hả, xơn xao)
bơng hoa tím biếc,một tiếng chim chiền chiện:
Mọc giữa dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi! Con chim chiền chiện
Hĩt chi mà vang trời.
+Trước hết là cấu tạo ngữ pháp đảo vị ngữ trong hai câu đầu.Trật tự ngữ pháp bình thương sẽ là:
Một bơng hoa tím biếc/mọc giữa dịng sơng xanh
C V
Động từ mọc làm vị ngữ đặt trước bộ phận chủ ngữ, đặt ở đầu khổ thơ, đầu bài thơ là một dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nĩ khơng chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, mới lạ mà cịn làm cho hình ảnh, sự vật trở nên sống động như đang diễn ra trước mắt. Tưởng như bơng hoa tím biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, xịe nở trên mặt nước xanh sơng xuân đầy sức sống.Hoa tím biếc mọc, nở trên dịng sơng xanh. Đĩ là vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh mát say người của thiên nhiên ban tặng con người với một khơng gian rộng thống. Trong khơng gian ấy, tiếng chim chiền chiện hĩt ríu ran trong bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức:
Ơi tiếng hĩt mê say con chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mình bay liệng.
(Tố Hữu)