Tác hại :Những kẻ học qua loa đối phĩ sẽ trở thành gánh nặêng của gia đình ,xã hội Người học trở thành người lừa mình , dối người , nhất định trong quá trình học tập sẽ khơng hứng thú

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 41)

học trở thành người lừa mình , dối người , nhất định trong quá trình học tập sẽ khơng hứng thú ( như bị bắt học ) và như thế ngày càng trở nên đốt nát , dối trá , khơng cịn tin mình ,luơn sợ sệt trước mọi tình huống .

3- Nguyên nhân: Nêu nguyên nhân chủ quan ,khách quan (Cần hợp lý , tự nhiên)

4- Biện pháp : Nêu được những biện pháp để đẩy lùi tiến tới xĩa bỏ hiện tượng này . (HS tự nêu theo suy nghĩ của mình ) nêu theo suy nghĩ của mình )

C-Kết bài:

Đề 13: Câu1:

Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau:

(1)Cái mạnh của con người Việt Nam khơng chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thơng minh, nhạy bén với cái mới.(2) Bản chất trời phú ấy rất cĩ ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. (3) Nhưng bên cạnh cái mạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít cái yếu. (4) Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những mơn học “ thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề. (5) Khơng nhanh chĩng lấp những lỗ hổng này thì thật khĩ bề phát huy trí thơng minh vốn cĩ và khơng thể thích ứng với nên kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi khơng ngừng.

(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới) Câu 2:

Hình ảnh bao trùm và xuyên suốt tồn bài thơ “Con cị” của Chế Lan Viên là hình ảnh con cị. Hình ảnh ấy vừa thống nhất lại vừa cĩ sự biến đổi. Em hãy nêu sự biến đổi trong ý nghĩa của hình ảnh con cị qua ba đoạn của bài thơ?

Câu 3 :

Viết một đoạn văn trình bày cách hiểu và cảm nghĩ của em về những câu thơ sau:

Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cị sẽ tìm con. Cị mãi yêu con

Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con.

( Con cị – Chế Lan Viên )

Câu4:

Nhân vật anh thanh niên làm cơng tác quan trắc khí tượng trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long

Gợi ý làm bài

Câu 1:

Phép liên kết các câu trong đoạn văn: a/ Liên kết nội dung:

-Chủ đề chung của đoạn văn là khằng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam – quan trọng hơn – là những hạn chế cần khắc phục. Đĩ là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thơng minh gây ra . Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đĩ. Vậy các câu trong đoạn văn cĩ sự liên kết chủ đề.

-Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong các câu sau: +Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam

+Những điểm hạn chế.

+Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. Vậy các câu trong đoạn văn cĩ sự liên kết lơ-gíc.

b/Liên kết hình thức:

-Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết:

+Bản chất trời phú ấy nối câu (2) với câu (1) – phép đồng nghĩa. +Nhưng nối câu (3) với câu (2) – phép nối.

+Ấy là nối câu(4) với câu (3) – phép nối.

+Lỗ hổng ở câu (40 và câu (5) – phép lặp từ ngữ. +thơng minh ở câu (5) và ở câu (1) – phép lặp từ ngữ. Vậy các câu trong đoạn văn đã cĩ sự liên kết về nội dung và hình thức.

Câu 2: Hình ảnh bao trùm xuyên suốt bài thơ “Con cị” – Chế Lan Viên:

Mạch vận động của cảm xúc và tư tưởng trong một bài thơ trữ tình thường gắn với sự vận động, biến đổi của hình tượng trung tâm của bài thơ. Ở bài thơ “ Con cị” hình tượng trung tâm là hình ảnh con cị . Hình tượng ấy vừa thống nhất lại vừa biến đổi trong ý nghĩa của hình ảnh con cị:

-Ở đoạn I,con cị hiện qua những câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ một cách vơ thức qua âm điệu của lời ru, mặc dù đứa bé chưa hề biết con cị, nĩ chỉ cần được vỗ về trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru, đĩn nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của mẹ.

-Trong đoạn II, hình ảnh con cị gắn bĩ với mỗi con người trong suốt cuộc đời, từ tuổi ấu thơ rồi tuổi tới trường và cả khi trưởng thành . Con cị trong lời ru đã đi vào tâm thức của mỗi con người, hay cũng là chính những lời ru của mẹ đã theo suốt cuộc đời mỗi người . Hình ảnh con cị đã mang ý nghĩa biểu tượng về lịng mẹ, về sự chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng , bền bỉ của mẹ hiền.

-Đến đoạn III hình ảnh con cị được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lịng người mẹ luơn theo sát, yêu thương và nâng đỡ cho mỗi con người, dù ở nơi đâu và trong suốt cả cuộc đời.

Câu 3:

Bài thơ “Con cị” của Chế Lan Viên , hình ảnh con cị – cánh cị trắng làm nền xuyên suốt bài thơ, nối liền các đoạn thơ. Hình ảnh con cị trong đoạn thơ thứ 3 nghiêng về biểu tượng cho tấm lịng người mẹ, lúc nào cũng bên con cho đến suốt cuộc đời:

Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cị sẽ tìm con. Cị mãi yêu con

Chữ “”, chữ “mãi” được điệp lại, ý thơ được khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son. Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định tấm lịng người mẹ theo sát đứa con. Từ đĩ , nhà thơ suy ngẫm và khái quát một quy luật của tình mẹ ở hai câu sau:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con.

Đối với người mẹ , con dù đã trưởng thành thì vẫn cịn nhỏ bé vẫn được mẹ chở che, nâng đỡ , lịng mẹ vẫn theo con suốt cuộc đời. Từ thấu hiểu tấm lịng người mẹ , bài thơ đã khái quát lên một qui luật về tình mẹ con bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

Từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái quát thành triết lý, đĩ là cách thường gặp trong thơ Chế Lan Viên.

4-TLV: Nhân vật anh thanh niên làm cơng tác quan trắc khí tượng trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

(Tham khảo bài viết trong sách ngữ văn 9 tập II trang 62)

Bài viêt sau đây phân tích dựa theo trình tự mà nhà văn vận dụng để khắc họa nhân vật : từ việc giới thiệu ban đầu của người lái xe, đến cuộc gặp gỡ,khung cảnh sống, những lời kể của nhân vật về cơng việc, lời của nhân vật tự đánh giá mình, thái độ các nhân vật khác.

Dàn ý Bài viết tham khảo

I- Mở bài:

-Giới thiệu truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa

-Giới thiệu nhân vật chính: anh thanh niên làm cơng tác quan trắc khí tượng – nhân vật chính của tác phẩm – đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khĩ phai mờ.

II-Thân bài:

a/Anh thanh niên là một con người bình thường:

- Một con người nhỏ bé, tác giả khơng đặt tên.

-Anh ta tự thấy mình cơng việc của mình khơng cĩ gì đặc biệt

-Trong cuộc sống “cơ độc nhất thế gian”anh cũng rất thèm được gặp

I- Viết về một mảng hiện thực trên đất Sa Pa trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long như muốn nĩi với ta rằng : Bên trong vẻ đẹp lặng lẽ của núi rừng, cuộc sống ở đây chứa bao vẻ đẹp đáng yêu, đang cĩ khơng ít sự hi sinh thầm lặng. Dù được miêu tả nhiều hay ít , trực tiếp hay gián tiếp, nhân vật nào của truyện cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục . Trong đĩ, anh thanh niên làm cơng tác quan trắc khí tượng – nhân vật chính của tác phẩm – đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khĩ phai mờ.

II-

a/ Anh khơng phải là con người đặc biệt, chỉ là một con người tầm vĩc nhỏ bé, thậm chí tên anh, tác giả cũng khơng giới thiệu. Hình như tác giả muốn nĩi : tên anh khơng phải là điều quan trọng đáng nhớ, bỡi mỗi người trên đời này đều cĩ thể giống như anh ta. Cũng như mọi người, anh anh khơng muốn sống cơ độc, anh sợ buồn . Cái việc anh đẩy một khúc cây ra giữa đường, buộc xe đi qua phải dừng lại , vừa ngộ nghĩnh buồn cười vừa thật đáng yêu.

gỡ con người (nghĩ ra mẹo để cho xe dừng)

b/Anh là con người tốt, con người của cuộc sống mới:

-Biết quan tâm đến người khác (tìm thuốc tặng vợ bác lái xe, tặng hoa cho cơ kĩ sư trẻ)

-Cĩ tinh thần trách nhiệm cao đối với cơng việc (khơng bỏ qua một giờ quan trắc nào vì hiểu được ý nghĩa quan trọng của cơng việc)

-Cĩ ý thức giữ cuộc sống đẹp trong hồn cảnh đặc biệt.

b/ +Với cuộc gặp gỡ chưa đầy nửa giờ , anh đã hồn tồn chinh phục một họa sĩ già và một cơ kĩ sư trẻ . Bị chinh phục khơng phải bỡi lời lẽ, mà bằng tất cả những gì tốt ra từ con người của anh, xung quanh anh , cơng việc của anh, họ đã nhận ra ở anh những vẻ đẹp của một con người cao quí.

Như nhận xét cĩ tính chất vui đùa của bác lái xe, anh là “một con người sống cơ độc nhất thế gian” . Bởi anh làm việc một mình trên đinh núi cao, quanh năm chỉ cĩ bầu trời với những đám mây , sương mù bao phủ và lạnh buốt lúc nửa đêm . Nhưng trong sự cơ độc ấy, anh, tâm hồn anh gần gũi con người biết chừng nào,ấm áp tình người biết chừng nào!

Khao khát được gặp con người, được trị chuyện với con người, anh đã nghĩ ra cái mẹo vừa thơng minh, vừa tinh nghịch để mỗi chuyến xe qua đều dừng lại với anh, dẫu chỉ trong chốc lát. Khơng ai trách hành động ấy, vì nĩ nĩi lên một tình cảm đáng quí ở anh. Trái lại người ta cịn cảm động vì hình ảnh ấy . Bác lái xe đã xử sự rất đúng khi đặt ra thành lệ việc ngừng xe lại nửa giờ nơi đỉnh núi cao, để thỏa mãn nguyện vọng của anh, nhưng cũng là để được gặp gỡ và tỏ lịng yêu mến một tâm hồn trong sáng như anh.

+Thái độ quan tâm đến con người ở anh khơng chỉ vì một niềm vui của chính mình mà vì anh thực lịng yêu mến và quí trọng con người. Anh chu đáo đi tìm củ tam thất và ân cần trao cho bác lái xe để bác ngâm rượu cho vợ bác uống. Thái độ quan tâm ấy cịn bộc lộ ở cử chỉ hiếu khách đặc biệt, khi ơng họa sĩ và cơ nữ kĩ sư lên thăm nơi ở và làm việc của anh . Anh cắt tặng cơ gái một bĩ hoa to với lời lẽ chân thành “ cơ muốn lấy bao nhiêu nữa, tùy ý...”.Ai mà khơng hởi lịng hởi dạ trức những cử chỉ trân trọng và chân thành như thế.Củ tam thất gửi vợ bác lái xe,làn tứng ,bĩ hoa tiễn người họa sĩ già, cơ gái trẻ tiếp tục cuộc hành trình, đĩ là những kỉ niệm của một tấm lịng sốt sắng, tận tình đáng quí.

+ Chính thái độ với con người đã cắt nghĩa thái độ của anh đối với cơng việc . Làm việc một mình, khơng ai kiểm tra, anh thật đã

cĩ một ý thức trách nhiệm đầy đủ với cơng việc. Chỉ nĩi về mình cĩ năm phút, một cách rất khiêm tốn, anh đã làm cho ta hiểu hết cái gian khổ của cơng việc anh làm, cũng thấy hết sự tận tụy của anh. Những quan trắc khí tượng theo giờ, và cả giữa ban đêm giĩ lạnh, cĩ cả mưa tuyết, cái im lặng đáng sợ của núi cao vào lúc nửa đêm . Thế nhưng anh khơng bỏ qua một giờ quan trắc nào, bỡi anh hiểu được rằng mỗi cơng việc làm của anh là một mắt xích trong cái chuỗi cơng việc chung của nhiều người. Cái sai, cái đúng của anh, dẫu bé nhỏ,gĩp phần quyết định vào cái sai cái đúng, cái thất bại hay thành cơng của những điều lớn lao . Việc dự báo chính xác một đám mây bất ngờ cĩ thể gĩp phần tạo nên thắng lợi của một trận đánh quan trọng, là cĩ sự tham gia của anh. Sống ở vị trí của một người “cơ độc nhất thế gian” mà anh khơng buồn, khơng chán nản, chính vì anh đã tìm được ý nghĩa lớn lao trong cơng việc của mình như thế.

+Cĩ trách nhiệm đối với mọi người và cơng việc, anh cũng sống cĩ trách nhiệm đối với chính mình. Thơng thường, trong hồn cảnh sống như anh , người ta rất dễ sống cẩu thả. Chính ơng họa sĩ cũng đã cĩ ý nghĩ như vậy : “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Khơng , nơi anh ở chẳng những khơng hề bừa bộn mà cịn sạch sẽ, tinh tươm và đẹp nữa. Ngay trước sân nhà anh ta bắt gặp vườn hoa với bao nhiêu lồi

-Rất khiêm tốn.

-Bao trùm lên tất cả là niềm khao khát được sống cĩ ích, hạnh phúc là làm việc cĩ ích cho đất nước.

III-Kết luận:

Nguyễn Thành Long đã khắc họa một nhân vật đẹp ( từ đặc nghệ thuật, từ cảm nhận của các nhân vật khác về anh thanh niên để khẳng định vẻ đẹp của nhân vật)

hoa, màu hoa,...cũng đủ để ta yêu mến và quí trọng anh . Căn phịng anh ở ngăn nắp gọn gàng . Nếp sống hàng ngày của anh được tổ chức cĩ nền nếp, anh làm việc, ăn uống , nghỉ ngơi, đọc sách , đọc báo... như một người đang sống và làm việc giữa một xã hội, với mọi người, chứ khơng phải chỉ cĩ một mình anh. Đĩ là một thái độ tự trọng, đĩ chính là nếp sống đẹp, sống cĩ văn hĩa. Sống như thế khơng phải dễ, nhưng đĩ mới là thực chất sống đẹp. Cái đẹp ấy khơng bắt nguồn từ bản chất tâm hồn đẹp.

+ Hãy xem anh khiêm tốn biết bao! Nĩi về mình rất ít (chỉ năm phút/ba mươi phút) ,anh chỉ giới thiệu cơng việc của mình với những người khách cần biết.Khơng những nĩi ít mà cách nĩi cũng hết sức nhẹ nhàng.Anh như cho rằng những điều anh làm, cái khắc nghiệt của cuộc sống cơ đơn mà anh sống, thật khơng cĩ nghĩa lí gì so với mọi người. Khơng khoa trương , cường điệu mình trước một cơ gái trẻ. Và khi chợt nhận ra ơng họa sĩ đang vừa trị chuyện vừa ghi vào sổ tay những nét kí họa về anh. Anh thực tình bối rối, cảm thấy mình khơng cĩ gì đáng để một họa sĩ ghi lại .Anh chân thành giới thiệu bao nhiêu người đáng vẽ hơn anh, nghĩa là tốt hơn, đẹp hơn, đáng quí mến hơn anh : Một người kĩ sư tận tụy với cây rau, một nhà nghiên cứu sét để làm một bản đồ sét cho đất nước, ngày đêm miệt mài với cơng việc.

+Tại sao anh sống giản dị thế, tốt thế, đẹp thế? Đây là chỗ xuất phát mọi điều. Anh là một con người trong lịng luơn cháy rực ngọn lửa của một khát vọng :sống đẹp, sống cĩ ý nghĩa, sống cĩ ích cho đất nước, cho mọi người. Đất nước cĩ chiến tranh, anh xin ra trận . Khơng được ra trận, anh tận tụy làm cơng việc của mình . Khi biết cơng việc của mình gĩp phần vào chiến thắng của khơng quân ta đã hạ được máy bay địch, anh cảm thấy thật hạnh phúc . Hạnh phúc của anh thật cụ thể, ý nghĩa đời sống của anh thật rõ ràng . Một người cảm thấy hạnh phúc vì cơng việc , vì được làm việc thì làm sao cĩ thể sống chán nản , buơng thả, cảm thấy cơng việc nặng nề, làm sao cĩ thể khơng yêu quí và trân trọng con người, làm sao cĩ thể khơng chân tình quan tâm đến niềm vui và hạnh phúc của người khác?

III- Bằng một cốt truyện khá nhẹ nhàng, những chi tiết chân thực, tinh tế bằng ngơn ngữ đối thoại sinh động, Nguyễn Thành Long đã kể lại một cuộc gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa Pa lặng lẽ. Chưa đầy ba mươi phút tiếp xúc với anh thanh niên khiến người họa sĩ già thêm suy ngẫm về vẻ đẹp cuộc đời mà mình khơng bao

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w