Và mai sau lớn lên con sẽ làm thi sĩ Cuộc đời con nhiều sáng tạo, mãi miết chuyên cần “bay hồi khơng nghỉ” Hình ảnh cánh cị trắng bay thể hiện

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 48)

miết chuyên cần “bay hồi khơng nghỉ”. Hình ảnh cánh cị trắng bay...thể hiện ước mơ đẹp của mẹ hiền về cuộc đời tương lai của con. Cị đưa con vào thế giới nghệ thuật như lịng mẹ mong ước .Con sẽ nối chí cha. Một câu hỏi, khẽ thốt lên trong lịng mẹ hiền:

Lớn lên, lớn lên, lớn lên... Con làm gì? Con làm thi sĩ!

Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ, Trước hiên nhà

Và trong hơi mát câu văn

c/ Đến đoạn 3thì hình ảnh con cị được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lịng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời: cho tấm lịng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời:

thành biểu tượng gì?

-Từ thấu hiểu lịng mẹ, nhà thơ đã khái quát lên một qui luật tình cảm gì?

-Từ xúc cảm về tình mẹ con, bài thơ đã mở ra các suy tưởng gì?

*Nhận xét chung về nghệ thuật bài thơ?

KL:Khái quát giá trị bài thơ

Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể,

Cị sẽ tìm con. Cị mãi yêu con

Chữ “dù”, chữ “mãi” được điệp lại, ý thơ được khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son. Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định tấm lịng người mẹ theo sát đứa con. Từ đĩ , nhà thơ suy ngẫm và khái quát một quy luật của tình mẹ ở hai câu sau:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lịng mẹ vẫn theo con.

Đối với người mẹ , con dù đã trưởng thành thì vẫn cịn nhỏ bé vẫn được mẹ chở che, nâng đỡ , lịng mẹ vẫn theo con suốt cuộc đời. Từ thấu hiểu tấm lịng người mẹ , bài thơ đã khái quát lên một qui luậtvề tình mẹ con bền vững, rộng lớn và sâu sắc.

Từ xúc cảm mở ra những suy tưởng, khái quát thành triết lý, đĩ là cách thường gặp trong thơ Chế Lan Viên.

-Từ xúc cảm về tình mẹ con, bài thơ đã mở ra các suy tưởng:

Một con cị thơi Con cị mẹ hát Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nơi

Đĩ là suy tưởng về một lời ru về con cị, cũng là lời ru về cuộc đời con người trong sự đùm bọc của mẹ, trong sự vuốt ve, âu yếm của lời ru. Cuộc đời đĩ lớn lên, trưởng thành từ chiếc nơi và lời ru.

*Bài thơ cĩ những câu thơ ngắn, dài bất thường, nhịp thơ biến đổi sinh động cĩ âm hưởng lời ru, sử dụng nhều điệp ngữ tạo nên nhịp ru, giọng thơ vừa là lời ru vừa là suy ngẫm: cĩ thể nĩi đây là một bài thơ tự do giúp tác giả thể hiện tìnhcảm một cách linh hoạt. Hình ảnh con cị xuất hện cùng với nhịp ru là một sáng tạo độc đáo làm cho bài thơ mang tính dân gian, hình ảnh gợi nhiều liên tưởng.

III.Kết luận:

Bài thơ “Con cị” là một bài thơ đề tài nhỏ nhưng mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẫu tử bao la và những ước mơ về con thơ của mẹ hiền, nĩi lên tình thương cuộc đời,rất nhân hậu và nhân tình.

Đề 15:

1/Xác định thành phần khởi ngữ trong các câu sau:

a. Về cơng nghiệp, chúng ta đã xây dựng thêm nhiều xí nghiệp mới.

b. Năm thầy, thầy nào cũng cho mình là đúng, khơng ai chịu ai, thành ra xơ xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu.c. Cuốn tạp chí này tơi đã xem rồi. c. Cuốn tạp chí này tơi đã xem rồi.

2/Tìm những câu cĩ hàm ý mời mọc hay từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người trên mây và sĩng trong bài thơ “Mây và sĩng” của Ta-go . Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu cĩ hàm ý mời mọc rõ hơn. 3/Viễn Phương đã khai triển tứ thơ như thế nào trong bài “ Viếng lăng Bác”?

4 / Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Thành phần khởi ngữ : Câu 1: Thành phần khởi ngữ : a. Về cơng nghiệp b. Năm thầy. c. Cuốn tạp chí này Câu 2: -Các câu cĩ hàm ý mời mọc:

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà” , “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng

bạc”

-Các câu cĩ hàm ý từ chối:

“Mẹ mình đang đợi ở nhà” , “ Làm sao cĩ thể rời mẹ mà đến được?” -Viết thêm câu cĩ hàm ý mời mọc rõ hơn:

“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà, khơng biết ai cĩ thích chơi với bọn tớ khơng?” “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc, chơi với bọn tớ thích lắm đấy!”

Câu3: (Tứ thơ trong bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được triển khai theo trình tự nào?, Tư thế của chủ thể trữ tình?

-Thời gian , khơng gian, hình tượng , cảm xúc trong từng khỏ thơ ( theo bố cục) -Nhận xét chung ) *Tứ thơ trong bài “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được triển khai theo trình tự thời gian và khơng gian, trong tư thế của người con miền Nam vào lăng viếng Bác Hồ:

+Khổ 1: sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên ngồi lăng nổi bật : hàng tre trong sương bát ngát gợi hình ảnh của quê hương đất nước.

+Khổ 2:Mặt trời lên,cảnh đồn người kết tràng hoa ngày ngày vào lăng viếng Bác. +Khổ 3:Cảm xúc khi viếng Bác trong lăng

+Khổ 4: Ra ngồi lăng, niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về quê hương miền Nam,muốn tấm lịng mình vẫn được mãi mãi ở lại bên lăng Bác.

Tứ thơ triển khai hợp lý mạch lạc tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên , tạo nên một trong những nét đặc sắc của bài thơ.

Câu 4 : Hướng dẫn phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Gợi ý:

I – Mở bài: - Cĩ thể dựa vào chú thích  giới thiệu ngắn gọn về Thanh Hải và hồn cảnh sáng tác bài thơ “Mùa

xuân nho nhỏ” (1980); hoặc từ thi đề mùa xuân để giới thiệu bài thơ, hướng vào mùa xuân nho nhỏ với “Mùa xuân chín” (Hàn Mặc Tử), “Mùa xuân xanh” (Nguyễn Bính), “Mùa xuân mới” (Tố Hữu)....

Một phần của tài liệu 22 đề kiểm tra ngữ văn 9 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w