C. Bức tranh của em gái tôi D Buổi học cuối cùng.
1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh:
học sinh:
? Nêu 1 số yêu cầu về thể thơ? 4 chữ? Vần? nhịp?
? Thế nào là vần chân? ? Thế nào là vần lng? ? Vần liền nh thế nào? ? Vần cách ra sao?
? Ngoài bài thơ “Lợm” em còn biết thêm đoạn th, bài thơ 4 chữ nào khác?
? Hãy nêu lên và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau?
? Hãy chỉ ra đâu là vần chân, đâu là vần lng trong đoạn thơ sau?
- Mỗi câu có 4 chữ.
- Vần: + vần chân, vần lng. + vần gián cách, vần liên tiếp. - Nhịp: phổ biến nhịp 2/2
- Vần chân là vần đợc gieo ở tiếng cuối dòng thơ. - Vần lng: là vần đợc gieo ở giữa dòng thơ.
- Vần liền: là vần đợc gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần cách: không gieo liên tiếp mà thờng cách ra 1 dòng thơ.
- Bài: Hạt gạo làng ta. - Bài: Làm anh. VD1: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bẩy Có ma tháng ba Giọt mồ hôi sa Những tra tháng sáu. Nớc nh ai nấu Chết cả cá cờ. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy VD2: Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng
- vần chân: hàng-trang, núi - bụi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? 2 đoạn thơ nào gieo vần liền? Đoạn nào gieo vần cách?
? Chỉ ra 2 chữ sai có vần?
? Thay vào đó bằng 2 chữ “sông”? Và “cạnh” cho hợp lí?
? Tập làm 1 bài thơ “Đoạn thơ 4 chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việc hay 1 con ngời”
- vần lng: ngang – màng.
- Gieo vần liền: mẹ – hẹ, đàn – càn. - Gieo vần cách: cháu – su, ra – nhà. - 2 chữ sai là: sởi - đò.
a.
Em bớc vào đây Hôm nay gió lạnh Chị đốt than lên Để em ngồi cạnh Nay chị lấy chồng ở mãi Giang Đông Dới nàn mây trắng Cách mấy con sông VD. Nghe chuyện cổ tích Chúng em rất thích
Diệu Anh khúc khích] Vân Anh giải thích Minh Anh huýnh huýnh Bạn Thêu cuống quýt Thu Hơng ríu rít