a. Ví dụ: GV đa bảng phụ b. Nhận xét:
? Tìm CN – VN của mỗi câu dới đây?
? Chữa lại câu viết sai cho đúng ?
Biến Vn thành cụm C – V: Qua truyện Dế Mèn phu lu kí em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
VD: - sáng nay lao động - Đã làm xong bài tập. - Hs đọc bảng phụ.
a. Thánh Gióng / cỡi ngựa sắt / vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.
b. Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù (là 1 cụm DT mà DT trung tâm là “hình ảnh”, phụ ngữ là thánh gióng….quân thù) – thiếu VN.
c. Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6B – thiếu VN
d. Bạn Lan / là ngời học giỏi nhất lớp 6B – có C V
đủ C – V.
- Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù / đã để lại trong em C V
niềm kính phục
- Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân thù.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Bài tập:
Bài tập 1:
? Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dới đấy có thiếu CN hoặc VN không?
Bài tập 2:
? Trong số những câu dới đây câu nào viết sai? Vì sao?
Bài tập 3:
? Điền những chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống?
c. Bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6B là bạn thân của tôi.
- Bạn Lan là ngời học giỏi nhất lớp 6B.
- Tôi rất quý bạn Lan, ngời học giỏi nhất lớp 6B. - HS đọc đề.
a. ? Ai không làm gì nữa? – Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay.
? Tù hôm đó bác Tau, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay nh thế nào?
- Không làm gì nữa.
- Vda có đủ thành phần chính của câu C – V. b. ? Lát sau cái gì đẻ đợc? – Hổ.
? Lát sau Hổ nh thế nào? - Đẻ đợc.
- VD b : có đủ thành phần chính của câu C – V. c. ? Hơn mời năm sau ai già rồi chết ? – Bác Tiền.
? Hơn 10 năm sau Bác Tiền nh thế nào ? – già rồi chết.
- VD c : Câu có đủ thành phần chính : C-V. - HS đọc đề.
a. Câu có đủ C – V
b. Thiếu C – chữa bằng cách bỏ từ “với” c. Thiếu V – chữa bằng cách thêm V.
- Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể / luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. d. Câu có đủ C – V.
- HS đọc đề.
a. Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát. b. Chim hót líu lo.
c. Hoa đua nhau nở rộ. d. Chúng em cời đùa vui vẻ. - HS đọc đề.
Bài tập 4:
? Điền những vị ngữ thích hợp vào chỗ trống?
Bài tập 5:
? Hãy chuyển đổi mỗi câu ghép sau đây thành 2 câu đơn?
a. Khi học lớp 5, Hải học rất giỏi.
b. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất ân hận.
c. Buổi sáng, mắt trời chiếu những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất.
d. Trong khi thời gian nghỉ hè, chúng tôi thờng đi thả diều.
- HS đọc đề.
a. Hổ đực mững rỡ đùa giỡn với con. Con Hổ cái thì nằm phcuj xuống, dáng mệt mỏi lắm.
b. Mờy hôm nọ, trời ma lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trớc mặt, nớc dâng trắng mênh mông. c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thớc. Trông hai bên bờ, rừng đớc dựng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận.
IV. củng cố dặn dò:
- GV khắc sâu kiến thức vừa học.
- Chuẩn bị bài chữa lỗi C – V (tiếp theo)
Tuần 33 Ngày soạn:
Tiết 120 : tập làm văn
Bài viết số 7 – miêu tả sáng tạo
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
-Nắm vững phơng pháp làm bài văn miêu tả sáng tạo.
- GV đáng giá đợc năng lực sáng tạo khi viết văn tả cảnh hoặc tả ngời. - Rèn cho HS kĩ năng diễn đạt, trình bày bài và chữ viết.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Ra đề
- Trò : Học bài cũ + chuẩn bị giấy làm bài.
C. Nội dung giờ viết
Đề 1: Dựa vào văn bản “Buổi học cuối cùng”. Hãy tả lại hình ảnh Thầy Ha Men qua sự t- ởng tợng của em.
Đề 2 : Tả lại quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần của trờng em.
Dàn ý đề 1 : Đã có trong vở ôn tập
Dán ý đề 2:
1. Mở bài:
- Sáng thứ 2 hàng tuần em đến trờng sớm hơn mọi ngày để dự buổi lễ chào cờ đầu tuần. 2. Thân bài:
- Ông mặt trời vừa tỉnh giấc, trời se lạnh, những giọt sơng còn ngủ quên trên lá cây, những chú chim bắt đầu họp bạn, nhảy nhót hót râm ran.
- Trên sân trờng HS ăn mặc chỉnh tề.
- Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ chào cờ, ai nấy rảo bớc đến tập trung trớc khán đài. - Hiệu lệnh của bạn LĐT vang lên, nhịp trống rộn ràng HS xếp hàng chỉnh tề.
- Sau thủ tục các chi đội báo cáo sĩ số, nghi thức đội là chơng trình chào cờ.
- Hiệu lệnh chào cờ hùng tráng vang lên, hàng trăm ánh mắt, hàng trăm cánh tay giơ lên h- ớng về lá cờ tổ quốc, bài hát quốc ca rồi đội ca dõng dạc vang xa.
- Lá cờ đỏ sao vàng trên cột cao bay theo gió. Đây là những giây phút thiêng liêng để mọi ngời nhớ ơn Đảng, Bác và các anh hùng dân tộc.
- Sau chào cờ theo sự điều khiển của LĐT cả liên đội ngồi im lắng nghe nhận xét kết quả tuần qua.
- Những tập thể, cá nhân có thành tích đợc động viên bằng 1 tràng pháo tay giòn dã. - Tiếp theo là lời nhận xét của cô TPT và cô phát động phơng hớng tuần tới đợc cô truyền đạt tỉ mỉ.
- Lời căn dặn của thầy Hiệu trởng. Nét mặt bạn nào cũng phấn khởi.
- Cô TPT dặn dò cũng là lúc giờ chào cờ đã hết, theo sự điều hành của nhịp trống chúng em lại trở về lớp tiếp tục học tập.
3. Kết bài:
- Buổi lễ chào cờ ngắn gọn nhng cần thiết. Ai cũng thầm tự nhủ phải cố gắng nhiều hơn nữa để tuần tới thành tích cao hơn.
- GV có thể lấy 1 trong 2 đề trên để HS làm bài. - GV theo dõi HS làm bài, nhắc nhở ý thức. - Gv thu bài về chấm.
IV.
Dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức văn miêu tả
Tiết 123 : văn học
Cầu long biên chứng nhân lịch sử
A.Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
- Bớc đấu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học văn bản đó. - Hiểu đợc ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc, đối với các di tích lịch sử.
- Thấy đợc vị trí tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều chất hồi kí này.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tài liệu soạn giáo án - Trò : Học bài cũ + chuẩn bị bài mới.
C. Nội dung các b ớc lên lớp