Kiểm tra bài cũ; ? Hãy miêu tả cảnh chợ Năm Căn trong văn bản: Sông nớc Cà Mau?

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 35)

Nêu BPNT đợc sử dụng trong đoạn văn ?

III. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Tìm hiểu chung :

a. Tác giả :

? Hãy nêu một số nét chính về tác

giả Tạ Duy Anh ? - Tạ Duy Anh (1959) – Chơng Mĩ – Hà Tây.- Là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

b. Tác phẩm :

? Em hiểu gì về văn bản trên ?

2. Đọc và tìm hiểu văn bản :

a. Đọc :

GV hớng dẫn cách đọc : Lu loát, rõ ràng, phân biệt lời kể – lời thoại, thể hiện rõ diễn biến tâm lí của nhân vật ngời anh qua các chặng chính.

- GV nhận xét cách đọc.

b. Từ khó.

? GV kiểm tra 1 số từ khó trong sgk ?

c. Cấu trúc văn bản.

? Phơng thức biểu đạt của văn bản ?

? Ngôi kể trong văn bản này ?

- Là truyện ngắn đoạt giải nhì trong cuộc thi viết : Tơng lai vẫy gọi của báo thiếu niên tiền phong. - GV đọc mẫu.

- 2 – 3 HS đọc lại. - Lớp nhận xét cách đọc.

- HS dựa vào sgk để trả lời. - Phơng thức tự s (kể chuyện).

? Trong 2 anh em, ai là nhân vật chính?

? Việc chọn ngôi kể thứ 1 cho ng- ời anh có tác dụng gì?

? Thực chất truyện nói về vấn đề gì?

? Hãy kể tóm tắt lại truyện?

3. Tìm hiểu chi tiết văn bản :a. Diễn biến tâm trạng nhân vật a. Diễn biến tâm trạng nhân vật ng

ời anh.

* Trong cuộc sống th ờng ngày với em.

? Thái độ của ngời anh với ngời em trong cuộc sống thờng ngày nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về ngời anh? ? Bí mật về tài năng của em đợc ai phát hiện ra?

? Thái độ của bố, mẹ và chú Tiến Lê nh thế nào với mèo con?

? Thái độ của ngời anh ra sao? ? Cử chỉ nào của ngời anh thể hiện sự khó chịu trớc tài năng của em?

- Ngời anh là nhân vật chính. Bởi vì tác giả muốn thể hiện chủ đề là sự ăn năn hối hận để khắc phục tính ghen ghét, đố kị trong tình bạn, tình anh em là chủ yếu chứ không phải chủ đề ca ngợi tài năng và tâm hồn ngời em gái.

- Thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối lỗi đợc bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.

- Nêu diễn biến tâm trạng của ngời anh trong cách c xử với em gái của mình.

- HS tự tóm tắt.

- Gọi em là Mèo con. - Khó chịu khi em lục lọi. - Bí mật theo dõi em. - Coi thờng em, tò mò. - Chú Tiến Lê.

- Ngạc nhiên, vui vẻ, sung sớng.

- Buồn vì mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài (mọi ngời lãng quên).

- Khó chịu, gắp gỏng, không thể thân với em nh trớc nữa.

- Nén xem trộm tranh của em – thầm thán phục

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Khi em đợc mời đi dự triển lãm tranh thái độ của mọi ngời trong gia đình ra sao?

? Em có nhận xét gì về ngời anh?

- Cả nhà vui (bố, mẹ em)

- Anh không vui, cảm thấy khó chịu. - Là ngời ích kỉ tự ti mặc cảm.

Ngày soạn:14/01/2011 Tuần 23;

Tiết 82: văn học

Bức tranh của em gái tôi (tiếp)

(Tạ Duy Anh)A.Mục tiêu cần đạt : A.Mục tiêu cần đạt :

+ Giúp HS :

- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyện : tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái có tài năng đã giúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái.

- Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công của ngời khác.

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án + Chân dung tác giả. - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới.

C. Nội dung các b ớc lên lớp.

I/ ổn định tổ chức.II/ Kiểm tra bài cũ; II/ Kiểm tra bài cũ;

? Hãy miêu tả cảnh chợ Năm Căn trong văn bản : Sông nớc Cà Mau ? Nêu BPNT đợc sử dụng trong đoạn văn ?

III. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* Em có tranh đi dự triển lãm.

? Tâm trạng ngời anh nh thế nào khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất của em?

? Qua tâm trạng của ngời anh chứng tỏ anh là ngời nh thế nào? ? Tại sao ngời anh lại ngỡ ngàng? ? Anh hãnh diện vì lí do gì? ? Ngời anh xấu hổ chứng tỏ điều gì?

? Tại sao đoạn cuối ngời anh lại không trả lời câu hỏi của ngời mẹ

- giật sững ngời bám chặt lấy tay mẹ.

- Ngỡ ngàng – hãnh diện – xấu hổ – nhìn nh thôi miên.

- Nhạy cảm trung thực, nhận ra đợc hạn chế của bản thân.

- Vì quá bất ngờ.

- Bởi thấy mình rất đẹp cả về lí trí lẫn tâm hồn: “khuôn mặt tỏa ra 1 thứ ánh sáng rất lạ”

- Ngời anh hối hận bởi mình không xứng đáng với tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái mình. - Vì cậu muốn mẹ hiểu mình đang hối hận.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV: Đến đây ta có thể kết luận rằng ngời anh cũng có 1 tâm hồn nhạy cảm và trung thực, biệt nhận ra những điều cha tốt ở mình.

b. Cảm nhận về nhân vật em gái Kiều Ph ơng. Kiều Ph ơng.

? Hãy tìm những chi tiết miêu tả Kiều Phơng ?

? Em có cảm nhận gì về nhân vật Kiều Phơng ?

? Điều gì khiến em cảm mến nhân vật này ?

(HS thảo luận nhóm)

? Từ câu truyện trên đã cho ta thấy một ý nghĩa gì?

? Từ ý nghĩa câu truyện cần rút ra bài học gì?

? Những câu chuyện nh thế nào? ? Tính cách 2 nhân vật ra sao? 4. Tổng kết. a. Nghệ thuật: ? Hãy nêu các BPNT đợc sử dụng trong văn bản? b. Nội dung:

? Văn bản phản ánh nội dung gì?

5. Luyện tập:

- Ngoại hình : Mổt lúc nào cũng nhem nhuốc vì chính nó bôi bẩn.

- Cử chí hành động : Hay lục lọi đồ vật, tự chế thuốc vẽ, say mê vẽ tranh, làm những việc bố, mẹ phân công, vừa làm vừa hát.

- Thái độ quan hệ với anh : lao vào ôm cổ anh, vẽ chân dung ngời anh, muốn cả anh cùng để nhận giải.

- Là cô bé hồn nhiên, hiếu động, nhiều tài năng hội họa.

- Có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.

- Điều cảm mến đó là: lòng nhân hậu. Chính điều này đã cảm hóa đợc ngời anh của Kiều Phơng. - Khuyên nhủ mọi ngời đừng nên tự ti, ích kỉ, phải biết khắc phục những hạn chế của bản thân để vơn lên.

- Trớc thành công hay tài năng của ngời khác, mỗi ngời cần vợt qua lòng mặc cảm tự ti để có đ- ợc sự chân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lợng có thể giúp cho con ngời tự vợt lên chính bản thân mình.

- Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, trong sáng. - Đợc bộc lộ rõ nét, chân thực – thành công trong miêu tả tâm lí nhân vật.

- Kể ngôi thứ 1.

- Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế. - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng.

- Phản ánh tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của ngời em gái đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

a. Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của ngời anh trong truyện khi đứng trớc bức tranh đợc giải nhất của ngời em gái?

b. Giả định một thành viên trong gia đình đạt đợc thành tích xuất

nhận giải thởng. Đứng trớc bức chân dung, mình cảm thấy tự hào vì tài năng hội họa của em. Nhng cũng cảm thấy xấu hổ, sót xa khi mình cha làm đ- ợc việc gì có ý nghĩa.

VD: Cuối học kì I vừa qua em trai tôi đạt thanh tích xuất sắc về mọi mặt. Cả gia đình ai cũng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

bố mua quà tặng em, mẹ mua thức ăn về động viên. Tôi chẳng có nhiều chỉ mua tặng em một tập vở đề kì II em phấn đấu tốt hơn. IV. Củng cố - dặn dò. - GV khắc sâu kiến thức. - Soạn: Vợt thác. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 8 3 + 84 : văn học

Luyện nói Quan sát tởng tợng so sánh và nhận

xét trong văn miêu tả

A.Mục tiêu cần đạt :

+ Giúp HS :- Biết cách trình bày và diễn đạt 1 số vấn đề bằng miệng trớc tập thể (thực chất là rèn luyện kĩ năng nói)

- Nắm chắc kiến thức văn miêu tả. - Thực hành viết bài văn hoàn chỉnh.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới.

C. Nội dung các b ớc lên lớp.

I/ ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w