Kiểm tra bài cũ; ? So sánh là gì? Nêu mô hình phép so sánh? III bài mớ

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 43)

III. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Các kiểu so sánha. Ví dụ: a. Ví dụ: GV đa VD lên bảng phụ. b. Nhận xét: ? Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau? ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? - HS đọc lại VD. - Những ngôi…chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con (1).

- ….Mẹ là ngọn gió của con suốt đời (2). - Sự khác nhau của các từ ngữ so sánh trên: + Chẳng bằng (1): So sánh hơn kém.

+ Là (2): So sánh ngang bằng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng và không ngang bằng?

? Từ các VD trên hãy lấy thêm một số VD khác theo so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng?

- So sánh ngang bằng: Nh, tựa nh.

- So sánh không ngang bằng: hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác…

- VD:

+ Con có cha nh nhà có nóc (1) + Mẹ già nh chuối chín cây (1)

? Qua các VD trên hãy cho biết có mấy kiểu so sánh?

? Em rút ra ghi nhớ gì qua việc phân tích các VD?

2. Tác dụng của so sánh:

a. Ví dụ:

GV đa bảng phụ.

b. Nhận xét:

? Tìm phép so sánh trong đoạn văn dới đây?

? Phép so sánh trong đoạn văn trên có tác dụng gì?

? Từ việc phân tích VD trên co hiểu so sánh có tác dụng gì?

3. Luyện tập:

Bài tập 1:

? Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ sau? Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

? Phận tích tác dụng gợi hình gợi cảm của 1 phép so sánh mà em thích? + Bạn A học kém hơn bạn B (2) - Có 2 kiểu so sánh + So sánh ngang bằng. + So sánh không ngang bằng. + Ghi nhớ 1: sgk (42) – 2HS đọc. - HS đọc.

- Có chiếc lá rụng tựa mũi tên…vẩn vơ. - Có chiếc lá nh con chim..trên không, rồi…

- Có chiếc lá nhẹ nhàng…ở hiện tại. - Có chiếc lá nh sợ hãi…trở lại cành.

- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động, giúp ngời đọc dễ hình dung về sự vật, sự việc đợc miêu tả (trong đoạn văn trên giúp ngời đọc dễ hình dung đợc cách rụng khác nhau của lá).

- Đối với việc thể hiện tâm t, tình cảm của ngời viết so sánh tạo ra lời nói, hàm súc, giúp ngời đọc dễ nắm bắt tâm t, tình cảm của ngời viết (đoạn văn trên thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết).

+ Ghi nhớ 2: sgk (42) – 2HS đọc. - HS đọc đề.

a. Tâm hồn tôi…tra hè – so sánh ngang bằng. b. Con đi…chân bằng…sáu mơi – so sánh không ngang bằng.

c. Anh đội viên…giấc mộng – so sánh ngang bằng.

- Bóng bác cao…lửa hồng – so sánh không ngang bằng.

VDb: Con đi đánh giặc mời năm Cha bằng vất vả đời bầm sáu mơi.

+ Phép so sánh không ngang bằng ở VD trên đã gợi cho ngời đọc, ngời nghe lòng kính phục, sự mến mộ của ngời con với ngời mẹ qua sự hy sinh thầm lặng của ngời mẹ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Bài tập 2:

? Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản? “Vợt thác”?

? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

Bài tập 3:

? Dựa theo văn bản “Vợt thác”. Hãy viết 1 đoạn văn từ 3 – 5 câu tả Dơng Hơng Th đa thuyền vợt qua thác dữ. Trong đoạn văn có sử dụng cả 2 kiểu so sánh đã học?

- HS đọc đề.

- Những động tác…nhanh nh cắt (1) - Dơng Hơng Th nh 1 pho tợng...vĩ (2)

- Những cây to mọc…non xa nh những cụ già vung tay…phía trớc (3).

- Hình ảnh so sánh thứ 1 thể hiện những động tác nhanh mạnh, dứt khoát của Dơng Hơng Th. - HS đọc đề.

VD: Trong cuộc vợt qua thác dữ Dơng Hơng Th chống trả quyết liệt với nớc để đa thuyền tiến lên. Trông Dơng Hơng Th lúc đó chẳng khác gì 1 hiệp sĩ của trờng sơn oai linh hùng vĩ: Các cơ bắp cuồn cuận nổi lên, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. Khi thuyền vợt qua

thác, mọi ngời trên thuyền đều thở phào nhẹ nhõm. Ai nấy lại bình thản nh cha có chuyện gì xẩy ra.

IV. Củng cố – Dặn dò.

- GV khắc sâu kiến thức cơ bản.

- Về nhà học thuộc lí thuyết: LaasyVD về 2 kiểu so sánh đã học. - Chuẩn bị bài: Nhân hóa.

V. Rút kinh nghiệm:

Tiết 87 – Tiếng việt

Chơng trình địa phơng tiếng việt

A.Mục tiêu cần đạt :

+ Giúp HS :- Sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của phát âm địa phơng. - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới.

C. Nội dung các b ớc lên lớp.

I/ ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w