I. ổn định tổ chức: I Kiểm tra bài cũ:
Câu trần thuật đơn
A.Mục tiêu cần đạt :
+ Giúp HS :
- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn, hiểu rõ tác dụng của nó. - Vận dụng vào làm bài tập thành thạo.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án
- Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị giấy làm bài
C. Nội dung các b ớc lên lớp:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặcđiểm các thành phần chính của câu? lấy VD? ?Làm bài tập 2 (94)
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Câu trần thuật đơn
a. VD : GV đa bảng phụ. b. Nhận xét:
? Đoạn văn trên dùng để làm gì ? ? ĐOạn văn gồm mấy câu ?
? Xác định kiểu câu theo mục đích nói?
? Hãy xác định (CN – VN của các câu1, 2, 6, 9
? Hãy nhận xét số cụm C – V trong mỗi câu ?
? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?
? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn ?
II. Luyện tập :
Bài tập 1 :
? Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích? Cho biết các câu ấy đ- ợc dùng để làm gì?
Bài tập 2:
? Các câu sau thuộc loại câu nào? Có tác dụng gì?
Bài tập 3:
? Cách giới thiệu nhân vật chính
- HS đọc trên bảng phụ. - Dùng để kể.
- 9 câu.
- Câu trần thuật (câu kể): 1, 2, 6, 9. - Câu hỏi (câu nghi vấn) : 4
- Câu cảm (cảm thán) : 3, 5, 8 - Câu cầu khiến (mệnh lệnh): 7
- C1: Tôi/ đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài C V
- C2: Tôi / mắng C V
- C6: Chú / mày hôi nh cú mèo thế này, ta / nào C V C V chịu đợc.
- C9: Tôi / về không một chút bận tâm C V
- C1, 2, 9 có 1 cụm C – V; câu Trần thuật đơn. - Câu 6 có 2 cặp C – V; câu trần thuật ghép. - Dùng để giới thiệu hoặc tả, kể, một sự vật, sự việc hay để neeu1 ý kiến
- Ghi nhớ: sgk (101) – 2 HS đọc. - HS đọc đề.
- Ngày thứ 5….là một ngày trong trẻo, sáng sủa – dùng để tả cảnh.
- Từ khi có vịnh… nh vậy: dùng để nêu ý kiến nhận xét.
- HS đọc đề.
a. Là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
b. Tơng tự c. Tơng tự. - HS đọc đề.
- Cả 3 VD trên đều giới thiệu nhân vật phụ trớc,
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trong những chuyện sau có gì
bài tập 2.
Bài tập 4:
? Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, những câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì?
Bài tập 5:
? Chính tả (trí nhớ).
- GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV theo dõi, nhắc nhở ý thức viết bài.
- GV nhận xét cách thức làm bài.
- HS đọc đề.
- Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các câu trong bài tập này còn miêu tả hành động của các nhân vật.
- HS đọc đề.
- Viết từ câu: Ngày Huế đổ máu - đờng vây. - HS tự nhớ lại và viết vào vở.
III. Củng cố dặn dò:
- GV khắc sâu kiến thức bài học. - Về nhà làm lại các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ Là.
Tiết 111 : văn học