Ổn định tổ chức: I Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 89)

II. Kiểm tra:

Giáo viên ra đề cho HS làm bài :

III. Bài mới:

Đề: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

Câu 1: Câu thơ sau thuộc kiểu so sánh nào? Công cha nh núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.

A. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bẳng. Câu 2: Kiêu nhân hóa nào đợc sử dụng trong đoạn thơ sau:

Muôn nghìn cây mía Múa gơm

Kiến

Thành quân Đầy đờng A. Gọi vật bằng những từ vốn gọi ngời

B. Những từ chỉ hành động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

C. Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ngời đợc dùng để chỉ hoạt động, tính chất của thiên nhiên.

D. Trò truyện tâm sự với vật nh đối với ngời. Câu 3 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ?

Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

A. ẩn dụ hình tợng B. ẩn dụ cách thức và hình dáng C. ẩn dụ phẩm chất D. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Câu 4: Đọc câu thơ sau và chỉ ra đâu là những từ dùng để thực hiện phép hoán dụ? Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt

Đảng ta đầy xơng sắt da đồng. A. Đảng ta B. Trăm mắt nghìn mắt

C. Nghìn mắt D. Trăm, nghìn

Phần II : Tự luận

Câu 1 : (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ?

Câu 2 : (6 điểm) Viết đoạn văn dài từ 6 – 8 câu (nội dung tả lại 1 khóm hoa hồng trong đó có sử dụng phép so sánh và nhân hóa).

Đáp án và biểu điểm

Phần I Trắc nghiệm :

Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm

C1: A C2: B C3: B C4: B

Phần II: Tự luận:

Câu 1: những điểm giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ * Giống nhau:

* Khác nhau:

Câu 2: HS viết đợc đoạn văn dài từ 6 – 8 câu nội dung nói về học tập trong đó có 1 câu so sánh (theo 1 trong 2 kiểu đã học), 1 câu nhân hóa (1 trong kiểu đã học).

- GV phát đề cho HS làm bài

- GV theo dõi nhắc nhở ý thức làm bài - Cuối giờ GV thu bài về chấm

V. Dặn dò

- Chuẩn bị bài: Câu TT đơn không có từ là

Tiết 116 : tiếng việt

Trả bài kiểm tra văn họcVà bài viết tả ngời Và bài viết tả ngời

(Soạn trong sổ chấm trả)

Tiết 117 : văn học

ôn tập truyện và ký

A.Mục tiêu cần đạt :

+ Giúp HS :

- Hình thành đợc những hiểu biết sơ lợc về thể truyện và ký trong loại hình tự sự. - Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm truyện và kí đã học.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án . - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới

C. Nội dung các b ớc lên lớp:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

? Em có nhận xét gì về việc miêu tả các loài chim trong văn bản Lao xao của Duy Khán?

III. Bài mới:

1. Thống kê theo mẫu:

T

T hoặc đoạn tríchTên tác phẩm Tác giả loạiThể nội dungTóm tắt 1 Bài học đờng đời đầu tiên 1 Bài học đờng đời đầu tiên

(trích Dế Mỡn phu lu kí) Tô Hoài Truyệnđồng thoại

Dế Mèn tự tả chân dung. Dế Mỡn trêu chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt. Mèn nhận đợc bài học đờng đời đầu tiên.

2 Sông nớc Cà Mau (trích Đất

rừng Phơng Nam) Đoàn Giỏi Truyệndài Cảnh sắc phong phú vùng sông nớcCà Mau và cảnh chợ Năm Căn trù phú bên sông.

3 Bức tranh của em gái tôi (trích từ tập truyện ngắn con Dế Mèn).

Tạ Duy

Anh Truyệnngắn Tài năng, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của em gái Kiều Ph- ơng – mà nhà họa sĩ tơng lai, đã giúp cho ngời anh trai vợt lên lòng tự ái, đố kị và sự tự ti của bản thân mình.

4 Vợt thác (trích từ quê nội) Võ

Quảng Truyệndài Kể lại 1 đoạn trong hành trình ngợcsông thu bốn của con thuyền nhỏ do Dơng Hợng Th chỉ huy 5 Buổi học cuối cùng (trích từ tập truyện ngắn : những vì sao) An Phông Xơ Đô Đê Truyện

ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trờng làng vùng An Dát bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng và hình ảnh Thầy giáo HaMen qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé học trò Prăng

T

T hoặc đoạn tríchTên tác phẩm Tác giả loạiThể nội dungTóm tắt 6 Cô Tô (trích tùy bút cùng 6 Cô Tô (trích tùy bút cùng

tên) NguyễnTuân Ký (tùy

bút)

Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và 1 vài nét cuộc sống sinh hoạt của ngời dân Cô Tô.

7 Cây tre Việt nam (trích bài ký – thuyết minh cho phim cùng tên 1956)

Thép

Mới Ký – thuyết minh phim

Cây tre ngời bạn thân của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu biểu tợng cho đất nớc và dân tộc Việt Nam 8 Lòng yêu nớc (trích tập bút kí: Thời gian ủng hộ chúng ta) E – Ren - bua Bút kí chính luận

Lòng yêu nớc đợc khơi nguồn từ tình yêu những vật bình thờng, tỉnh yêu gia đình, quê hơng đợc thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong

chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 9 Lao xao (trích hồi kí từ

truyện : tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí – tự truyện

Tả, kể về các loài chim ở làng quê qua đó thể hiện vẻ đẹp, sự PP của tự nhiên làng quê và bản sắc văn háo dân gian

2. Thống kê theo bảng sau : Tên tác phẩm

(đoạn trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện

Bài học đờng

đời đầu tiên Đồng thoại Có cốt truyện kểtheo TT thời gian Mèn, Choắt, Cốc. Mèn: NV chính Dế Mèn kể lại chuyện ngôi thứ 1 Sông nớc Cà

Mau Truyện dài Không có cốt truyện vì tả cảnh

An An kể ngôi thứ nhất

Bức tranh của

em gái tôi Truyện ngắn Có cốt truyện kểtheo thời gian Kiều Phơng, anh trai, bố mẹ, chú Tiến Lê, bé Quỳnh

Anh trai Kiều Phơng kể ngôi thứ nhất. Vợt thác Truyện dài Không có cốt

truyện vì tả cảnh vợt thác Dơng Hợng Th cùng các bạn chèo Cụ, cù lào ngôi kể T1 xng tôi Buổi học cuối

cùng Truyện ngắn Có cốt truyện kểtheo Trình tự thời gian Ph răng, thầy Ha Men, Cụ Hô de Chú bé P răng – kể ở ngôi thứ 1

Cô Tô Ký (tùy

bút) Không có cốt truyện Châu Hòa Mãn, vợ con, những ngời dân trên đảo, tác giả

tác gỉa – kể ngôi thứ 1

Cây tre Việt

Nam Bút ký Không có cốt truyện Cây tre, họ hàng nhà tre, nhân dân bộ đội CN VN

Tác giả kể ngôi thứ 1 Lòng yêu nớc Bút ký

chính luận Không có cốt truyện Các dtộc các nớc trong Liên Xô cũ Ngôi thứ 3

Lao xao Hồi ký tự

truyện Không có cốt truyện Các loài hoa, ong bớm, chim Tác giả, ngôi thứ 1 x-ng tôi, chính tôi

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Nhìn bảng thống kê. Em hãy nhận xét có yếu tố nào thờng có chung ở cả truyện và ký ?

? Những tác phẩm truyện và ký đã học để lại cho em cảm nhận gì về đất nớc,cuộc sống của con ng]ời ?

? Nhân vật em yêu thích nhất và nhớ nhất trong các truyện đã học ? Hãy PBCN về nhân vật ấy ?

? Từ phân ôn tập trên em đã rút ra ghi nhớ gì ?

- Truyện và ký đều có những yếu tố chung là + Nhân vật

+ Ngôi kể

- Truyện và ký đã giúp ta hình dung đợc cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, phong phú, giàu có của đất n- ớc VN chúng ta, từ bắc đến Nam từ biển đảo đến núi rừng. Qua đó thể hiện cuộc sống con ngời Việt Nam trong lao động, trong chiến đâu, trong học tập và ớc mơ thật giản dị, khiêm tốn, thông minh tài hoa và rất anh hùng.

- Những tác phẩm biết cho ta về lòng yêu nớc của nhân dân Pháp, nhân dân Liên Xô cũ trong

những năm dới ách chiếm đóng của quân xâm l- ợc Phổ và chiến tranh bảo vệ tổ quốc.

- VD: Dơng Hợng Th trong văn bản Vợt Thác của Võ Quảng đã thể hiện sức mạnh phi thờng và lòng dũng cảm của ngời lao động.

- Ghi nhó: sgk (118)

IV. Củng cố dặn dò:

- GV khắc sâu kiến thức đã ôn tập

- Soạn: Cầu Long Biên chứng nhận di tích lịch sử.

Câu trần thuật đơn không có từ là

A.Mục tiêu cần đạt :

+ Giúp HS :

- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là - Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này

- Vận dụng vào việc giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa.

B. Chuẩn bị :

- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án + bảng phụ. - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới

C. Nội dung các b ớc lên lớp:

I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: II. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là câu TT đơn có từ là? Nêu các kiểu câu đã học? Lấy vd? ? Làm bài tập 2 (116)

III. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Đặc điểm của câu TT đơn không có từ là : không có từ là :

a. ví dụ : sgk b. Nhận xét :

? Xác định CN-VN trong câu sau

- HS đọc bảng phụ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?

? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trớc vị ngữ của các câu tren? ? Qua phân tích VD em thấy câu TT đơn không có từ là có đặc điểm gì?

? Lấy thêm Vd minh họa?

? Từ phân tích VD trên em cấn rút ra ghi nhớ gì?

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w