Kiểm tra bài cũ; ? Nêu cảm nhận của em về buổi học cuối cùng? III bài mớ

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 56)

III. bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Đọc và tìm hiểu chung:a. Tác giả : a. Tác giả : ? Em hiểu gì về nhà thơ Mình Huệ ? b. Tác phẩm 2. Đọc và tìm hiểu văn bản: a. Đọc :

- Giọng đọc tâm tình chậm rãi thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lợt 3/2 ; 2/3. Thay đổi.

- Giọng anh đội viên giọng lo lắng nũng nịu, Bác Hồ trầm, ấm, chậm rãi.

- GV đọc mẫu.

b. Từ khó :

GV dựa vào sgk để kiểm tra 1 số từ khó.

c. Cấu trúc văn bản :

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào ?

? Cách gieo vần có gì khác? ? Ngôi kể trong bài thơ là ai? ? Bố cục văn bản nh thế nào?

3. Tìm hiểu chi tiết văn bản:

? Trong văn bản có những nhân vật nào ?

- Minh Huệ tên thật là Nguyễn Thái sinh năm 1927 - 2003 quê ở Nghệ An.

- Ông làm thơ từ kháng chiến chống Pháp. - Bài thơ là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. - Bài thơ ra đời dựa trên 1 sự kiện có thật trong chiến dịch biên giới cuối năm 1950. Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.

- Đầu năm 1951 Minh Huệ ở Nghệ An ra gặp 1 ngời bộ đội vừa ở Việt Bắc về kể cho nhà thơ nghe kỉ niệm đợc gặp Bác trong 1 đêm trên đờng đi chiến dịch biên giới. Câu chuyện gây xúc động và ông đã dựa vào đó để sáng tác bài thơ.

- HS chú ý lắng nghe. - HS đọc lại.

- Lớp nhận xét cách đọc.

- HS dựa vào sgk để trả lời.

- Thể Tự sự + Trữ tình – mỗi câu 5 tiếng mỗi khổ 4 câu thích hợp với việc kể chuyện, thể hiện tâm tình, tâm sự.

- Luật trắc + bằng, vần chân liền đợc gieo ở tiếng cuối của mỗi câu.

- Ngôi kể thứ 3 anh chiến sĩ (anh đội viên) - Chia 3 phần.

- Có 2 nhân vật Bác Hồ và anh đội viên

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Hình tợng Bác Hồ hiện lên qua cách nhìn và cảm nghĩ của ai? ? Cách kể chuyện có tác dụng gì ? ? Câu chuyện diễn ra trong hoàn

- Anh đội viên.

- Cách kể khách quan – mối quan hệ gần gũi giữa Bác – anh đội viên.

cảnh và địa điểm nào ?

? Bài thơ kể lại câu chuyện gì ? ? Hãy kể tóm tắt diễn biến câu chuyện đó?

a. Cái nhìn và tâm trạng của anh anh đội viên với Bác Hồ.

? Anh đội viên thức giấc lần 1 thời gian đã nh thế nào ?

? Bác ngồi trong t thế ra sao ? ? T thế ấy chứng tỏ điều gì ? ? Thấy Bác cha ngủ, anh đội viên có tâm trạng nh thế nào ?

? BPNT đợc sử dụng ? ? Tác dụng của BPNT đó ?

? Anh đợc chứng kiến cảnh tợng gì trong đêm Bác không ngủ ấy ? ? Trong khổ thơ trên có từ nào đáng chú ý?

? Từ đó thể hiện điều gì?

? Trong trạng thái mơ màng sự gần gũi ấy còn đợc thể hiện bằng hình ảnh nào nữa?

lạnh.

- Thời gian: Đêm khuya.

- Địa điểm: Lán rừng trong, nơi tạm trú của bộ đội.

- Kể về 1 đêm không ngủ của Bác Hồ trên đờng đi chiến dịch.

- Cuối năm 1950 chiến dịch biên giới đang vào giai đoạn gay go, ác liệt. Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến đầu. Một đêm Bác cùng nghỉ lại lán rừng của đơn vị bộ đội. Đêm đó Bác lo lắng không sao ngủ đợc. Anh đội viên thức dậy lần đầu thấy Bác cha ngủ, Bác đốt lửa s- ởi cho các chiến sĩ lại đi rén chăn cho từng ngời một. Anh cố khuyện Bác ngủ, Bác vẫn cha ngủ anh lại thiếp đi. lần thứ 3 anh hốt hoảng giật mình vì thấy Bác vẫn cha ngủ. Anh lại nằng nặc mời bác ngủ – nghe những câu trả lời của Bác, anh đội viên cảm động và vui mừng trớc tình cảm yêu thơng mênh mông của vị lãnh tụ, anh quyết định thức luôn cùng Bác.

- Trời khuya Bác vẫn ngồi. - Lặng yên – trầm ngâm.

- Bác tập trung cao độ để suy nghĩ. - Ngạc nhiên nhìn: Thơng Bác. - ẩn dụ.

- Thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác nh tình cảm của ngời cha già gần gũi, kính yên. - Bác đi rén chăn cho từng chiến sĩ.

- Nhẹ nhàng.

- Động tác nhẹ nhàng, tỉ mỉ, khéo léo thể hiện tình yêu thơng, sự quan tâm chăm sóc của Bác với các chiến sĩ, tình cảm gần gũi của ngời cha với các con.

- Bóng Bác cao ….hồng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Câu thơ có BPNT nào đợc sử dụng?

? BPNT trên diễn tả điều gì?

? Trong sự xúc động cao độ ấy tâm trạng anh đội viên nh thế nào ? ? Câu hỏi thầm thì đó biểu hiện điều gì ở anh với Bác?

? Lần thứ 3 thức dậy thái độ của anh nh thế nào? Anh thấy gì? ? Thể hiện tình cảm gì ở anh? ? Tìm câu thơ thể hiện sự tha thiết năn nỉ của anh?

? Từ sự năn nỉ của anh đội viên

- Nhân hóa. - So sánh.

- Hình ảnh Bác vừa lớn lao, vừa vĩ đại nhng lại hết sức gần gũi, sởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.

- Thổn thức…..nhỏ.

- Lo lắng cho sức khỏe của Bác, anh lại tha thiết mời Bác đi ngủ – Tình cảm chân thành.

- Hốt hoảng giật mình vì trời sắp sáng. - Bác vẫn ngồi đinh ninh.

- Lo lắng – nằng nặc mời Bác đi ngủ. - Mời Bác ngủ Bác ơi.

Và đợc nhắc lại: Bác ơi mời Bác ngủ.

Bác đã trả lời nh thế nào?

? Qua câu trả lời của Bác anh đội viên có cảm nhận xâu xa đó là gì ? ? Tình thơng mênh mông và đạo đức cao cả của Bác đã giúp anh những gì ?

GV : Niềm hạnh phúc lớn lao đó thôi thúc động viên anh và anh đã thức luôn cùng Bác.

? Qua những câu thơ vừa phân tích giúp em hiểu tình cảm của anh đội viên với Bác nh thế nào ?

b. Hình t ợng Bác Hồ :

? Hình ảnh Bác Hồ đợc hiện lên qua cái nhìn của anh đội viên đợc miêu tả từ nhiều phơng diện. Hãy tìm những chi tiết miêu tả hình dáng, t thế của Bác ?

? Em có nhận xét gì về hình dáng và t thế của Bác qua lần 1 và 3 ? ? Nét ngoại hình ấy đã biểu hiện điều gì ?

? Cử chỉ và hành động của Bác ra sao ?

? Em có cảm nhận điều gì về hành động trên ?

- Tình cảm mênh mông vô bờ bến của Bác dành cho bộ đội, dân cùng trong chiến dịch.

- Anh đội viên lớn lên cả về tâm hồn và tình cảm. Anh đợc hởng niềm hạnh phúc lớn lao.

- Tình cảm cụ thể, chân thực của anh với Bác cũng là tình cảm của bộ đội, nhân dân cả nớc với Bác. Đó là lòng biết ơn, niềm hạnh phúc khi đợc nhận tình yêu thơng và sự chăm sóc của Bác. Cũng là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị.

- Hình dáng, t thế.

+ Lần 1: Bác ngồi yên bên bếp lửa – vẻ mặt…

+ Lần 3: Bác ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.

- T thế, dáng vẻ của Bác đợc lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn ở lần 3. Từ chỗ ngồi lặng yên đã thành ngồi đinh ninh, từ vẻ mặt trầm ngân đến chòm râu im phăng phắc.

- Chiều sâu tâm trạng.

- Bác đốt lửa sởi ấm cho chiến sĩ. - Bác dém chăn.

- Bác nhón chân nhẹ nhàng.

- Tình yêu thơng và sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ của Bác với các chiến sĩ nh ngời cha chăm sóc giấc ngủ cho những đứa con.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV: Sự chăm sóc ân cần chu đáo không sót 1 ai, Bác không làm cho chiến sĩ thức giấc đã bộc lộ tấm lòng yêu thơng chứa chan, sự tôn trọng nâng niu của Bác với các chiến sĩ.

? Lời nói của Bác ra sao ?

? Em có suy nghĩ gì về lời nói của Bác ?

? Em có cảm nhận nh thế nào về hình ảnh của Bác trong bài thơ ? ? Tình cảm của Bác với bộ đội và nhân dân ra sao?

GV: Mở rộng tình yêu thơng Bác không chỉ dành tình yêu thơng với bộ đội, dân công mà Bác còn dành tình yêu thơng cho mọi tầng lớp ngời Việt Nam. Không những thế Bác còn dành tình thơng cho mọi kiếp ngời trên trái đất.

? Vì sao tác giả chỉ kể sự chứng kiến Bác không ngủ lần 1 và lần 3?

- Lần 1 : Chú cứ việc....đánh giặc. - Lần 2 : Bác thơng đoàn....mau mau.

- Lần 1 trả lời anh đội viên bằng 1 câu nói vắn tắt. Lần 2 câu trả lời của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng với tất cả bộ đội và nhân dân. - Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao.

- Lòng yêu thơng mênh mông sâu nặng sự chăm sóc ân cần chu đáo của bác đối với chiến sĩ, đồng bào.

- Trong đêm ấy anh bộ đội đã nhiều lân tỉnh giấc và lần nào anh cũng chứng kiến Bác không ngủ

c.

ý nghĩa khổ thơ cuối:

? Theo em Bác không ngủ vì sao?

? Em có nhận xét gì về số tiếng trong 1 dòng thơ? Số dòng trong 1 khổ? Cách gieo vần?

? Ngôn ngữ trong bài thơ ra sao?

IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật.

? Khái quát những BPNT trong bài thơ bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu (bảng con)

chính vì vậy tâm trạng và cảm nghĩ của anh cũng có sự biến đổi rõ rệt.

- HS đọc khổ thơ cuối.

- Bác không ngủ vì lo việc dân, việc nớc, lo cho kháng chiến, lo cho bộ đội – dân công. Đây là lẽ thờng tình vì Bác là lãnh tụ, là HCM, là ngời cha của dân tộc.

- Đó cũng chỉ là 1 đêm trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác.

- Mỗi câu 5 tiếng, mỗi khổ có 4 câu.

- Vẫn trong mỗi khổ thờng là vần liền ở chữ cuối dòng 2 và 3.

- Chữ cuối của dòng cuối lại vẫn với chữ cuối dòng đầu khổ tiếp theo (thờng là vần trắc) cách gieo vần này giống với cách gieo vần trong hạt dặm.

- Dùng nhiều từ láy có giá trị miêu tả và biểu hiện cảm xúc.

A. Thể thơ 5 chữ, so sánh, ẩn dụ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ láy.

B. Có sử dụng nhiều yếu tố tởng tợng.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2.Nội dung:

? Bài thơ cho thấy nội dung gì?

? Từ NT và Ndung của bài em cần ghi nhớ gì:

Luyện tập

? Viết bài văn ngắn bằng lời kể của ngời chiến sĩ về kỉ niệm 1 đêm đợc ở bên Bác khi đi chiến dịch?

C. Cả 2 ý trên.

- Thể hiện tấm lòng yêu thơng rộng lớn sâu sắc của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân.

- Thể hiện tình cảm, lòng kính yêu, cảm phục của ngời chiến sĩ và cả dân tộc Việt Nam với Bác. - Ghi nhớ: sgk (67) – HS đọc.

Gợi ý:

- Một đêm ma rừng giá lạnh.

- Nghỉ trong lán nhỏ, trời rét nên ngủ không yên giấc.

- Đang ngủ bỗng tỉnh dậy thấy Bác vẫn ngồi với vẻ mặt trầm ngâm bên bếp lửa.

+ Mời Bác đi ngủ.

- Bác nói: chú ngủ ngon – mai đi đánh giặc. - Tôi ngủ thiếp đi – lần 3 thức dậy thấy Bác vẫn ngồi chòm râu im phăng phắc.

- Nằng nặc mời Bác ngủ – biết Bác không ngủ vì thơng đoàn dân công.

- Xúc động trớc tình thơng bao la của Bác. Tôi thức luôn cùng Bác.

Một phần của tài liệu Giao an V6 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w