1. Nghệ thuật
? Hãy nêu những nghệ thuật có bản của truyện?
2. Nội dung:
? Văn bản cho ta biết điều gì?
Luyện tập :
1. Kể tòm tắt lại truyện : Buổi học cuối cùng.
2. Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy HaMen trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
- Cách kể chuyện ngôi thứ 1 là 1 HS có mặt trong buổi học cuối cùng.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩa tâm trạng, ngoài hình cử chỉ, lời nói, hành động của Prăng cũng nh thầy HaMen.
- Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể chân thành xúc động. - Nhắc lại 3 ý trên.
- Truyện đã thể hiện lòng yêu nớc trong biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói của dân tộc và chân lí hùng hồn.
- Buổi sáng hôm ấy cậu bé Prăng cha thuộc bài ngữ pháp nên định trốn học rong chơi. Không hiểu sao cậu cũng đến trờng. Dọc đờng cậu thấy sự lạ. Đến lớp lại càng lạ hơn. Không chỉ rất trang nghiêm. Thầy HaMen ăn mặc rất sang trọng, c xử với Prăng rất yêu thơng, dân, làng ngồi chật lớp. Thì ra đấy là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Thầy giảng dạy nh là một nghi lễ tôn giáo và nêu lên 1 chân lí phải bảo tồn tiếng nói dân tộc ngay cả khi mất nớc, ngay cả khi kẻ thù không cho dạy tiếng mẹ đẻ.
Gợi ý:
- Không khí lớp học hôm ấy rất trang trọng. - Thầy giáo ăn mặc lịch sự.
- Tính nết thầy điềm đạm.
- Thầy giảng bài say sa tôi nh nuốt từng lời thầy trong óc.
- Thầy tơi cời nhắc nhở chúng tôi phải có ý thức bào tồn tiếng nói dân tộc.
IV. Củng cố và dặn dò:
- GV khắc sâu kiến thức vừa học. - Phân tích nhân vật thầy HaMen. - Soạn: Đêm nay Bác không ngủ.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 91: tiếng việt
Nhân hóa
A.Mục tiêu cần đạt :
+ Giúp HS :- Nắm đợc khái niệm nhân hóa và các kiểu nhân hóa. Tác dụng chính của nhân hóa. Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình.
- Giải thành thạo các bài tập.
B. Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tài liệu + Soạn giáo án + Bảng phụ. - Trò : Học bài cũ + Chuẩn bị bài mới.
C. Nội dung các b ớc lên lớp.
I/ ổn định tổ chức.