Tác ựộng của phát triển sản xuất nghề truyền thống ựối với kinh tế, xã hội và môi trường tại các làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 96)

2. Mây giang ựan

4.1.7.Tác ựộng của phát triển sản xuất nghề truyền thống ựối với kinh tế, xã hội và môi trường tại các làng nghề

xã hội và môi trường tại các làng nghề

4.1.7.1. Tác ựộng về kinh tế, xã hội

ạ Về mặt kinh tế

Duy Tiên ựược tỉnh Hà Nam lựa chọn là huyện trọng ựiểm phát triển công nghiệp của tỉnh. Nhiều năm qua, huyện ựã tập trung phối hợp với các ngành chức năng trong tỉnh ựầu tư và trở thành huyện ựi ựầu trong xây dựng các khu công nghiệp, cụm CN-TTCN quan trọng như: Khu công nghiệp đồng Văn (400ha), Cụm Công nghiệp Hoàng đông (100ha), Cụm TTCN làng nghề Hoàng đông (9,34ha), Cụm CN-TTCN Cầu Giát (30ha), khu ựô thị mới đồng Văn và nhiều dự án khác ựang triển khai như khu công nghiệp, khu ựô thị Hoà Mạc, khu công nghiệp Tân Tạo, khu ựào tạo nguồn nhân lựcẦ đồng thời, huyện còn tạo ựiều kiện thuận lợi về thủ tục pháp lý ựể các nhà ựầu tư nhanh chóng triển khai thực hiện các dự án ựầu tư.

Bên cạnh ựó, Duy Tiên còn là một trong những huyện có thế mạnh về làng nghề truyền thống với nhiều nghề thủ công ựã có từ lâu ựời như: ươm tơ,

dệt lụa, mây giang ựan, thêu ren, bưng trốngẦ Duy Tiên có nhiều làng nghề truyền thống như: Làng nghề trống đọi Tam (đọi Sơn), thêu zen Vũ Xá (Yên Bắc), dệt lụa Nha Xá (Mộc Nam), mây giang ựan Ngọc động (Hoàng đông), rượu thôn Thượng (Tiên Ngoại), có 03 làng nghề mới là: Làng nghề ươm tơ kéo kén Từ đài (Chuyên Ngoại), Mây giang ựan Hoà Trung (Tiên Nội), làng nghề động Linh (Duy Minh) và 13 làng có nghề.

Hoạt ựộng sản xuất CN-TTCN của Duy Tiên liên tục có những chuyển biến tắch cực, ựạt mức tăng trưởng caọ Năm 2012, giá trị sản xuất CN-TTCN của huyện ước ựạt 4.465 tỷ ựồng, bằng 115,8% kế hoạch năm, tăng 12,72% so với năm 2011. Giá trị hàng xuất khẩu ước ựạt 150 triệu USD, bằng 159,6% kế hoạch năm. Trong ựó, giá trị sản xuất của các làng nghề luôn chiếm tỷ trọng khá trong tổng giá trị sản lượng Công nghiệp - TTCN của toàn huyện.

Bảng 4.9. Giá trị sản xuất của 04 LNTT huyện Duy Tiên qua các năm STT Giá trị sản xuất đVT 2011 2012 2013 So sánh (%)

12/11 13/12 BQ

1 Mây giang ựan

Ngọc động Tr.ự 52.950 65.500 72.050 123,7 110 116,65 2 Trống đọi Tam Tr.ự 31.457 34.570 36.432 109,9 105,4 107,63 3 Dệt lụa Nha Xá Tr.ự 31.900 36.685 42.921 117,03 117,00 117,01 4 Rượu Bèo Tr.ự 1.080 1.128 1.176 104,44 104,26 104,35

(Nguồn: điều tra tại các LNTT huyện Duy Tiên năm 2013)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, giá trị sản xuất nghề truyền thống của các làng nghề ựược ựiều tra ựều tăng qua các năm, ựặc biệt, tại làng nghề sản xuất mây giang ựan Ngọc động, năm 2012 tăng 123,7 % so với năm 2011, tốc ựộ tăng bình quân ựạt 116,65%. Như vậy, mặc dù bị khủng hoảng kinh tế, song với sự chỉ ựạo của đảng ủy, UBND huyện và sự năng ựộng của các làng nghề, sản xuất của các nghề truyền thống vẫn giữ ựược nhịp ựộ tăng ựều ựặn qua các năm.

Về ựóng góp vào ngân sách nhà nước của các nghề truyền thống trên ựịa bàn huyện: Do chắnh sách thuế của nhà nước nên hiện nay các hộ nghề chỉ phải ựóng một khoản thuế duy nhất là khoản thuế môn bài vào ựầu năm, tuy nhiên loại thuế này cũng không ựáng kể. Mức thu ựối với các hộ chuyên sản xuất nghề truyền thống căn cứ vào thu nhập bình quân hàng tháng của các hộ. Căn cứ vào biểu thu thuế của nhà nước ựối với thu nhập bình quân hàng tháng của các hộ thì mức thu cao nhất là 1.000.000ự/năm ựối với các hộ có thu nhập trên 1.500.000ự/tháng và mức thu thấp nhất là 50.000ự/năm ựối với hộ có thu nhập bình quân thấp hơn 300.000ự/tháng. Với mức thu và số hộ nghề như hiện nay thì mỗi năm các hộ nghề chuyên sản xuất nghề truyền thống ựóng góp cho ngân sách nhà nước khoảng 200 triệu ựồng/năm.

b. Về mặt xã hội

Sự phát triển của các nghề truyền thống ựã tạo cơ hội ựể ựịa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ hơn thông qua việc ựẩy mạnh và tăng nhanh cơ cấu của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ựồng thời giảm dần tỷ lệ ngành nông nghiệp. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo hàng loạt các vấn ựề khác thay ựổi như làm gia tăng số lượng việc làm phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng thu nhập cho một bộ phận dân cư thông qua ựó giảm tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn các vùng xung quanh.

Phát triển sản xuất nghề truyền thống thúc ựẩy quá trình ựô thị hóa, dẫn ựến sự phân bố lại dân cư giữa nông thôn và thành thị, cơ cấu lại lực lượng lao ựộng, góp phần tắch cực trong vấn ựề giải quyết việc làm, phân công lại lao ựộng trong nông nghiệp nông thôn, sử dụng hợp lý nguồn lao ựộng nông nghiệp dư thừạ

Tình trạng dư thừa lao ựộng ở nông thôn diễn ra khá phổ biến do quá trình ựô thị hóa nông thôn, diện tắch ựất nông nghiệp thu nhỏ, do ựặc thù của

ngành nông nghiệp mang tắnh mùa vụ và ựặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển máy móc ựược ựưa vào sản xuất thay cho sức lao ựộng của con ngườị Việc phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp ở làng nghề trên ựịa bàn huyện Duy Tiên, trước hết nhằm mục tiêu phát triển kinh tế của huyện. Mặt khác, tạo thêm nhiều việc làm nhằm nâng cao mức sống của người dân cũng là một trong những mục tiêu quan trọng mà đảng bộ huyện ựề rạ

Thực tiễn cho thấy, trong các LNTT ở huyện Duy Tiên trong những năm qua với sự phát triển của các ngành nghề truyền thống, việc ựầu tư xây dựng các cụm công nghiệp tại các ựịa phương có làng nghề truyền thống trong huyện (Khu Công nghiệp đồng Văn, Cụm Cụm công nghiệp Hoàng đông...) ựã làm thay ựổi bộ mặt nông thôn. Các cụm công nghiệp với nhiều ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp phát triển ựã tạo thêm việc làm cho hàng vạn lao ựộng dư thừa ở nông thôn, ựời sống nhân dân không ngừng ựược cải thiện, nâng cao mức sống.

Việc phát triển Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp trong các cụm công nghiệp làng nghề, tiểu thủ công nghiệp ở Duy Tiên những năm qua phần nào giúp cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ở huyện vừa có ựiều kiện áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, học tập quản lý, vừa là môi trường ựào tạo ra những nhà quản ký có trình ựộ, có bản lĩnh và kinh nghiệm trong nền kinh tế hội nhập. Bên cạnh ựó, vừa tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng, vừa là môi trường ựể ựào tạo ra những công nhân có tay nghề cao, có ý thức tác phong công nghiệp do ựược tiếp cận với những ựây chuyền công nghệ tiên tiến.

Phát triển nghề truyền thống còn tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như phát triển các kết cấu hạ tầng cơ sở góp phần xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn huyện. Góp phần bảo tồn nhiều ngành nghề truyền thống, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc với những kỹ thuật, tinh hoa nghệ thuật ựược truyền và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Tuy nhiên, bên cạnh ựó sự phát triển của các nghề truyền thống trong các làng nghề huyện Duy Tiên hiện nay thường mắc phải tình trạng khó khăn ựó là thiếu lao ựộng có tay nghề cao, thừa lao ựộng có tay nghề thấp.

Trình ựộ kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất lao ựộng, chất lượng và giá thành sản phẩm, ựến năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá trên thị trường và cuối cùng là quyết ựịnh ựến sự tồn tại hay suy vong của một cơ sở sản xuất, ở một ngành nghề nào ựó. Hoạt ựộng, sản xuất kinh doanh ở khu công nghiệp làng nghề cũng chịu sự chi phối của trình ựộ kỹ thuật.

4.1.7.2. Tác ựộng về môi trường

Mục ựắch sự phát triển là phải cải thiện ựược cuộc sống con ngườị Chất lượng cuộc sống con người ở một số làng nghề có liên quan trực tiếp ựến vấn ựề môi trường. Nói khác ựi, phát triển một số nghề truyền thống phải trên quan ựiểm bền vững, tức là vấn ựề ô nhiễm môi trường ựược giải quyết.

Hiện nay ở các làng nghề tình trạng ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng. Các chất thải phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất ở các làng nghề sản xuất dệt lụa Nha Xá, trống đọi Tam... ựã và ựang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, làm suy thoái môi trường và tác ựộng trực tiếp tới sức khỏe của người lao ựộng.

Nước thải sản xuất ở hai làng nghề trên có ựộ ô nhiễm cao làm giảm chất lượng nước mặt, nước ngầm; từ ựó gián tiếp tác ựộng ựến sức khỏe cộng ựồng, ảnh hưởng của ô nhiễm nước tới sức khỏe chủ yếu qua ựường tiêu hóa và do tiếp xúc. Tạo ựiều kiện phát sinh một số bệnh về ựường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh ựau mắt,... làm suy giảm chất lượng cuộc sống của người dân. Nguồn phát sinh nước thải tại làng nghề chủ yếu là nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất chỉ phát sinh ở công ựoạn rửa, mài bán thành phẩm hoặc nước thải tại các khu vực.

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ựã và ựang ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khoẻ của cộng ựồng dân cư sống trong làng nghề và khu vực xung quanh.

Theo thống kê, cứ 100 người ựến khám (cả trẻ em và người lớn) thì số người bị các bệnh về ựường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, tập trung chủ yếu vào viêm họng, viêm xoang. Số người bị bệnh về ựường tiêu hoá chiếm tỷ lệ vừa (nguyên nhân chắnh cũng không hẳn do nguồn nước mà là do cách ăn uống sinh hoạt thất thường của người dân). Số người bị còng lưng, trĩ, thần kinh toạ chiếm tỷ lệ thấp, ựa số do làm việc quá sức, lại trong môi trường làm việc bị ô nhiễm. Các làng nghề thủ công mỹ nghệ người lao ựộng thường hay mắc các bệnh như bệnh ngoài da, bệnh về phổi, viêm xoang và ựặc biệt là các bệnh nghề nghiệp như còng lưng, trĩ, vôi hoá cột sống, thần kinh tọa và tai nạn trong khi lao ựộng.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất nghề truyền thống trong các làng nghề huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 96)